Kiến nghị với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản ở tỉnh bình định (Trang 96 - 105)

Đẩy mạnh việc giao đất, cho thuê đất thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất đã tạo ra cơ chế minh bạch trong tiếp cận đất đai theo cơ chế thị trƣờng, hạn chế đƣợc tiêu cực, lợi dụng cơ chế xin - cho, chỉ định đối tƣợng đƣợc giao đất, thuê đất để mƣu lợi cá nhân, làm thất thoát tiền sử dụng đất , tiền thuê đất, qua đó đã góp phần bổ sung nguồn thu lớn cho ngân sách địa phƣơng. Để thực hiện đƣợc nội dung này, cần phải đẩy nhanh các văn bản hƣớng dẫn để các địa phƣơng triển khai thực hiện

Hoàn thiện pháp luật về việc đấu giá Tài sản. Mặc dù Luật Đấu giá tài sản đã có quy định về việc Đấu giá viên quyết định dừng cuộc đấu giá khi phát hiện có hành vi thông đồng, dìm giá hoặc gây rối, mất trật tự ở cuộc đấu giá và thông báo cho tổ chức đấu giá tài sản (điểm d khoản 1 Điều 19 Luật Đấu giá tài sản) hoặc do yêu cầu của ngƣời có tài sản đấu giá.

Đó là trƣờng hợp khi có căn cứ cho rằng tổ chức đấu giá tài sản, Đấu giá viên có hành vi thông đồng, móc nối với ngƣời có tài sản đấu giá, ngƣời tham gia đấu giá, tổ chức thẩm định giá, tổ chức giám định tài sản đấu giá, cá nhân, tổ chức khác để làm sai lệch thông tin tài sản đấu giá, dìm giá, làm sai lệch hồ sơ đấu giá hoặc kết quả đấu giá tài sản; cản trở, gây khó khăn cho ngƣời tham gia đấu giá trong việc đăng ký tham gia đấu giá, tham gia cuộc đấu giá (điểm c, điểm d khoản 1 Điều 47 Luật Đấu giá tài sản).

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đấu giá, các hành vi vi phạm nêu trên rất khó nhận biết, khó bị phát hiện

KẾT LUẬN

Cùng với quá trình đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng và quá trình đô thị hóa mạnh mẽ đã làm xuất hiện nhu cầu mua bán, giao dịch BĐS, đây là tiền đề xuất hiện TTBĐS. Để các thị trƣờng vận hành và phát triển ổn định, bền vững theo định hƣớng XHCN thì vai trò quản lý của nhà nƣớc là rất quan trọng. TTBĐS cũng không nằm ngoài quy luật đó. Hơn nữa, hàng hóa của TTBĐS là những hàng hóa đặc biệt có giá trị lớn, ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động kinh tế, dân sinh cũng nhƣ chính trị - xã hội. Vì vậy, không thể để thị trƣờng vận động tự do, tự phát gây "méo mó", bất ổn và có thể dẫn đến "đổ vỡ" thị trƣờng.

TTBĐS Bình Định thực tế đang cần sự quản lý của Nhà nƣớc "đủ mạnh" và hữu hiệu nhằm đảm bảo cho các giao dịch kinh tế dân sự này thực sự dân chủ, công bằng; đây cũng chính là cách thể hiện sự chuyên chính của pháp luật, sự định hƣớng, điều tiết của Nhà nƣớc nhằm phát triển thị trƣờng trong ổn định và lành mạnh.

Đất đai ít có khả năng tăng thêm, nhƣng lại có khả năng sinh lợi dƣờng nhƣ "vĩnh cửu" qua tác động của ngƣời sử dụng. Thị trƣờng BĐS của tỉnh Bình Định đang vận động thiếu trật tự và công bằng, hơn nữa TTBĐS là lĩnh vực rất nhạy cảm, có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống chính trị - xã hội. Do vậy, công tác quản lý của Nhà nƣớc đối với TTBĐS là cần thiết ở mọi nơi, mọi lúc và đối với mọi ngƣời, cũng nhƣ đối với bộ máy công quyền, với các nhà đầu tƣ; và càng là vấn đề cần thiết, quan trọng hơn nữa đối với ngƣời nghèo, ngƣời thu nhập thấp, đối tƣợng chính sách và những ngƣời cần đến sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, của xã hội.

Do đó, để TTBĐS hoạt động có hiệu quả, công tác quản lý của tỉnh Bình Định, phải tạo đƣợc các điều kiện cần thiết để thị trƣờng phát huy vai trò của nó trong việc phân bổ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm đất đai và đáp ứng các nhu cầu về HHBĐS với giá cả hợp lý, chi phí giao dịch thấp; đồng thời phải dùng những công cụ, biện pháp can thiệp vào TTBĐS một cách phù hợp nhằm đảm bảo công bằng xã hội và dùng chính vai trò, chức năng của thị trƣờng này để giải quyết các chính sách xã hội, để thị trƣờng này phát triển lành mạnh theo đúng định hƣớng XHCN.

Với sự phân tích về tình hình TTBĐS trên địa bàn tỉnh Bình Định và công tác QLNN đối với thị trƣờng này thời gian qua, đã cho thấy mặt thành tựu, các vấn đề tồn ở và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố và đổi mới công tác QLNN đối với thị trƣờng, để TTBĐS ngày càng phát triển ổn định, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của Tỉnh.

1. Vũ Anh (2014), Một số vấn đề pháp luật về thị trƣờng bất động sản ở Việt

Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc và pháp luật, Số 02/2004.

2. Bộ Xây dựng (2018), Báo cáo về tình hình phát triển nhà ở xã

hội (NƠXH) thực hiện Chiến lược Phát triển nhà ở Quốc gia và Nghị quyết 02/NQ –CP của Chính phủ.

3. Bộ Xây dựng (2018), Thông tư số 07/2008/TT-BXD, Hướng

dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.

4. Chính phủ (2019), Nghị định 69/2009/NĐ-CP, Quy định bổ sung

về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

5. Chính phủ (2019), Nghị định 12/2009/NĐ-CP, Quản lý dự án

đầu tư xây dựng công trình.

6. Chính phủ (2010), Nghị định 71/2010/NĐ-CP, Hướng dẫn thi

hành Luật Nhà ở.

7. Chính phủ (2011), Quyết định số 2127/QĐ-TTg, Phê duyệt

chiến lược phát triển nhà ở Quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

8. Chính phủ (2018), Chỉ thị số 2196/CT-TTg, Về một số giải

pháp tăng cường công tác quản lý thị trường Bất động sản.

9. Chính phủ (2013), Nghị định 11/2013/NĐ-CP, Về việc quản lý

đầu tư, phát triển đô thị.

10. Chính phủ (2012), Quyết định số 1786/QĐ-TTg, Phê duyệt Quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

11. Đinh Văn Ân và các đồng nghiệp (2019), Chính sách phát triển

thị trường bất động sản, Đề tài cấp nhà nƣớc KX-01-13/06-10.

12. Lê Xuân Bá (2018), Sự hình thành và phát triển thị trường bất

động sản trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ

15. Phan Huy Đƣờng (1996), Lý luận cơ chế thị trường và sự vận dụng ở

Việt

Nam, Học viện Quốc gia HCM.

16. Phan Huy Đƣờng (2012), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Điển (2013) Sách chuyên khảo: Quản lý nhà nước thị

trường bất động sản ở Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp, NXB

Chính trị quốc gia – Sự thật.

18. Bùi Văn Huyền, Đinh Thị Nga (2020), Quản lý nhà nước đối

với thị trường bất động sản ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Sự

thật, Hà Nội.

19. Nguyễn Đức Minh (2015), Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản

lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt nam, Trung tâm điều tra quy hoạch đất đai –Bộ Tài Nguyên & Môi

Trƣờng.

20. Nguyễn Tuấn Kiệt (2017), Các giải pháp Tài chính để phát

triển thị trường bất động sản ở Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn

Thạc sĩ Kinh tế năm, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Niêm giám thống kê tỉnh Bình Định 2018, 2019, 2020, Nxb Thống kê.

22. Hoàng Xuân Nghĩa, Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trƣờng bất động sản, nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp ở Hà Nội, Tạp chí

Nghiên cứu lập pháp. Văn phòng quốc hội, Số4(141)2019.

23. Quốc Hội khóa 11(2013), Luật đất đai. 24. Quốc Hội khóa 11(2005), Luật Nhà ở.

25. Quốc Hội khóa 11(2006), Luật kinh doanh bất động sản. 26. Quốc hội khóa 13 (2015), Bộ Luật Dân sự số 91/2015/QH13

27. Quy hoạch tổng thể Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, MONITOR (2020)

29. Lê Đình Thắng (2020), Giáo trình nguyên lý thị trường nhà đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Lê Đình Thắng, Quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng bất động sản,

Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính quốc gia, Số 3/2020.

32. Tổng điều tra dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2019, Kết quả

toàn bộ (2019), Nxb Thống kê.

33. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Định sau 40 năm tái lập Tỉnh

(2020),

Nxb Thống kê.

34. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2019), Một số nội dung cơ

bản về cơ chế quản lý đầu tư xây dựng.

35. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2020), Đề án phát triển quỹ

đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 tỉnh Bình Định.

36. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2021), Báo cáo tóm tắt tình

hình KTXH và việc thực hiện chính sách pháp luật trong giải quyết KNTC của công dân đối với các quyết định hành chính về đất đai.

37. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2021), Tình hình thực hiện kế

hoạch kinh tế - xã hội quốc phòng - An ninh năm 2020; Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển năm 2021.

38. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2020), Quyết định số

18/2020/QĐ-UBND, Ban hành quy định một số nội dung về quản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn Tỉnh.

39. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2020), Quyết định số 40/2020/QĐ-

UBND, Ban hành một số quy định chung về Quy chế bán đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Bình Định

40. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2018), Chỉ thị 07/CT-UBND,

Về tăng cường công tác lập quy hoạch đô thị và quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.

41. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2020), Quyết định số

Định.

43. Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh Bình Định (2016, 2017, 2018, 2019, 2020,2021), Thông báo bán đấu giá quyền sử dụng

đất tỉnh Bình Định.

44. Website: www.cafeland.vn (2018, 2019, 2020, 2021), Báo cáo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản ở tỉnh bình định (Trang 96 - 105)