Phân tích đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Nghiệp vụ kinh doanh cước Vận tải biển tại Công ty FOCUS SHIPPING (Trang 37)

4. Kết cấu đề tài

2.2.2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh

Giống như hầu hết các cơng ty mà chưa cĩ kho bãi với quy mơ vừa và nhỏ khác, do đặc thù của ngành này nên FSC khơng cĩ đối thủ trực tiếp, chỉ cĩ những đối thủ gián tiếp, khơng kể đến những cơng ty đã cĩ một bề dài lịch sử như SOTRANS, VINALINK hay MACS SHIPPING,… Với những đối thủ cĩ quy mơ giống như FSC, việc cạnh tranh là khơng tránh khỏi khi tất cả đều muốn chen chân vào thị trường tiềm năng và hứa hẹn thu được nhiều lợi nhuận này. Một khách hàng khơng bao giờ cĩ ý định sử dụng một dịch vụ lâu dài của một cơng ty nào, vì dịch vụ rất khĩ đánh giá được chất lượng và bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Tuy nhiên, một sự cạnh tranh khá lành mạnh và ít cĩ nơi nào chú trọng đĩ là sự cạnh tranh trong giao tiếp hướng đến mối quan hệ. Điều này nghe cĩ vẻ khĩ hiểu, nhưng tỏ ra khá hiệu quả tại FSC. Một ví dụ điển hình là trường hợp VCN - là một khách hàng lớn và trở thành khách hàng trung thành của cơng ty. Trong khi sử dụng dịch vụ vận chuyển của FSC để xuất hàng đi một số nước như Mỹ, Trung Quốc.., VCN vẫn cĩ thể sử dụng dịch vụ của một đối thủ khác là OEC (ORIENT EXPRESS CONTAINER CO., LTD). Dù VCN cĩ sử dụng thêm dịch vụ của một cơng ty nào khác về một số nhu cầu khác mới phát sinh của họ, nhưng FOCUS vẫn luơn nhận được những hợp đồng vận chuyển từ VCN chính là nhờ vào mối quan hệ lâu dài và uy tín về chất lượng dịch vụ của FOCUS trong suốt thời gian vừa qua. Đĩ cũng chính là nhờ vào sự chăm sĩc và thái độ hướng vào mối quan hệ của FSC. Khơng chỉ giúp đỡ VCN trong khi họ sử dụng dịch vụ của cơng ty, mà FSC cịn nhiệt tình tư vấn giúp họ những vấn đề mang tính chất cá nhân như việc khai báo hải quan và những thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu … Đĩ là một thái độ ân cần sẵn sàng giúp đỡ khách hàng mà khơng mang tính chất kinh doanh ở trong đĩ, tạo cho khách hàng sự tin tưởng tuyệt đối và một mối quan hệ thâm

tình, và chính những điều tưởng như nhỏ nhặt ấy đã làm cho cơng ty hơn hẳn những đối thủ khác.

Giống như những khách hàng lớn khác như DUC LOI hay VINATEX, dù cĩ nhiều cơng ty đầu ngành nhảy vào, nhưng miễn sao họ vẫn sử dụng dịch vụ của FSC thì cơng ty đã cĩ thể cạnh tranh với những đối thủ ngang tầm của mình một cách cơng bằng. Bởi vì khơng cĩ sự cạnh tranh nào tốt hơn khi chúng ta hiểu được khách hàng và trở thành những người bạn của họ, khi đĩ họ luơn nhận được mức giá ưu đãi mà khơng hề lo lắng đến chất lượng của dịch vụ.

2.2.2.5 Những điểm mạnh, điểm yếu, thách thức và cơ hội của FocusShipping Corp trong hoạt động kinh doanh vận tải biển: Shipping Corp trong hoạt động kinh doanh vận tải biển:

FSC tham gia ngành kinh doanh vận tải biển với tư cách là một thành viên mới, thế nhưng thực tế đã cho thấy được những nỗ lực đáng kể của cơng ty trong suốt quá trình kinh doanh của mình. Thơng qua việc cơng ty đã biết tận dụng những thế mạnh của mình, nắm bắt kịp thời những cơ hội sẵn cĩ, cộng với một khả năng kiểm sốt được những yếu điểm của mình để tránh khỏi những nguy cơ của thị trường đang cạnh tranh khốc liệt này.

Điểm mạnh:

Tuy cĩ sự tham gia của nhiều cơng ty trong ngành nhưng FSC cĩ thể đứng vững là nhờ vào sự khác biệt của mình với những đối thủ khác. Đĩ là giá cước lúc nào cũng rẻ hơn các đối thủ cạnh tranh nhờ vào mối quan hệ tốt với các hãng tàu và đại lý, chất lượng tốt và cĩ mối quan hệ mật thiết với khách hàng. Cơng ty luơn chú trọng đến nhu cầu của khách hàng và cố gắng giúp đỡ khách hàng trong giới hạn khả năng của mình, chất lượng dịch vụ của FSC được đánh giá cao nhờ vào những dịch vụ hỗ trợ mà khơng mang tính kinh doanh ở trong đĩ. Như thế, một mối quan hệ lâu dài với khách hàng cũng được thiết lập.

Bất kể trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt như thế nào, chất lượng dịch vụ cao cùng với giá cả hợp lí và một thái độ phục vụ tận tình luơn là điều mà các cơng ty kinh doanh dịch vụ phải quan tâm đến để tạo nên sự khác biệt, đĩ cũng chính là tơn chỉ làm việc của FSC để làm mới và làm khác những đối thủ trong ngành.

Cơng ty đảm bảo với khách hàng một giá cả cạnh tranh nhờ vào mối quan hệ tốt với hãng tàu và cĩ sự hợp tác tốt với đại lý nước ngồi, bên cạnh đĩ chất lượng dịch vụ của cơng ty khơng thua kém gì những đối thủ lâu năm trong ngành. Cơng ty đã là thành viên của những hiệp hội như WCA(World Cube Association), IGLN(Inter-Global Logistics Network), ALL WORLD SHIPPING

phần quan trọng giúp cơng ty luơn luơn giữ được niềm tin với khách hàng và với các đại lý.

Ngồi ra, cơng ty cĩ mối quan hệ tốt và rộng rãi với mọi thành phần kinh tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Ngân hàng, Hải quan, các tổ chức kinh tế khác... Nhờ vậy, mọi vấn đề nảy sinh cĩ liên quan đến những đối tượng này mà ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của cơng ty đều cĩ thể được giải quyết một cách ổn thỏa. Bên cạnh đĩ, nhờ giữ được mối quan hệ tốt với những khách hàng lớn giúp cơng ty cĩ thể tìm kiếm những hợp đồng kinh doanh lâu dài và ổn định hơn, cĩ thêm những khách hàng mới.

Sự tổ chức quản lí nhân viên cũng là một phần quan trọng trong việc tạo nên sự khác biệt. Nhân viên FSC luơn luơn được chủ động về thời gian, chú trọng trong việc tạo mối quan hệ tốt giữa các đồng nghiệp, cĩ thái độ hịa nhã, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, ở đây luơn cĩ khơng khí của một đại gia đình thật sự.

Đối với các nhân viên, ngồi kiến thức và kỹ năng được trao dồi ở trường lớp, cơng ty luơn chú trọng đến việc đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho những nhân viên mới, giám đốc là người luơn nhiệt tình trong việc truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức cho nhân viên mới, hỗ trợ nhân viên về những rắc rối trong cơng việc mà họ gặp phải. Cĩ chế độ thưởng phạt thích đáng với nhân viên, nhân viên được trả lương căn bản và các khoản tiền được hưởng khác theo năng lực làm việc. Điều đĩ khuyến khích nhân viên tinh thần làm việc hết cơng suất.

Đội ngũ nhân lực trẻ của cơng ty đầy tính năng động, sáng tạo và nhiệt tình trong cơng việc, đáp ứng nhanh chĩng yêu cầu của khách hàng. Sự linh hoạt trong cơng việc giúp mọi nhân viên trong cơng ty cĩ thể giải quyết những vấn đề bất ngờ xảy ra khơng vượt quá quyền hạn và trách nhiệm mà khơng nhất thiết phải tham mưu với ban lãnh đạo. Vì thế, việc quản lý nhân viên hồn tồn dựa trên tinh thần tự giác của mỗi nhân viên giúp cho giám đốc giảm áp lực trong cơng việc.

Điểm yếu:

Một thực tế đang tồn tại gây khĩ khăn lớn nhất cho FSC là quy mơ cơng ty cịn nhỏ, nguồn vốn chưa đủ mạnh để cơng ty cĩ thể thực hiện những chiến lược bành trướng ra thị trường. Việc kinh doanh của cơng ty đang trên đà phát triển, thế nhưng, để mở rộng quy mơ kinh doanh thì cần phải cĩ nguồn vốn đủ lớn, tuy nhiên cũng với thời điểm hiện nay nền kinh tế chưa cho phép để cơng ty cĩ thể mạnh dạn hơn, do khủng hoảng kinh tế như đã nĩi ở trên, đĩ là vấn đề mà khơng riêng gì FSC mà tất cả các cơng ty dịch vụ đều đang lo lắng. Một vấn đề nữa là đa phần khách hàng luơn mong muốn

chiếm dụng vốn, mà lúc này cơng ty chưa thể cho phép khách hàng được nợ dài hạn. Và vì quy mơ chưa đủ lớn nên dẫn tới nguồn nhân lực của cơng ty cũng ít, chưa đủ để đáp ứng được địi hỏi ngày càng cao của thị trường.

Hơn nữa vị trí văn phịng của cơng ty được đặt tại tịa nhà cho thuê, khơng phải là trụ sở riêng của cơng ty nên chi phí cịn rất nhiều, khĩ khăn cho việc trang bị thiết bị kỹ thuật và thiết bị văn phịng một cách mỹ quan nhất. Tuy nhiên, vị trí của cơng ty bây giờ cũng khơng kém phần thuận lợi vì cơng ty được đặt tại Quận 4, cĩ vị trí gần cảng, các văn phịng của hãng tàu.

Bên cạnh đĩ, trong nền kinh tế hiện nay, cĩ rất nhiều cơng ty đang hoạt động trong lĩnh vực giống như FSC, vì vậy sự cạnh tranh rất gay gắt và khốc liệt, địi hỏi FSC phải phấn đấu và cĩ chiến lược phát triển ưu thế hơn nữa. FSC phải tìm luơn hiểu thị trường thật nhều để kịp nắm bắt nhu cầu ngày càng phát triển của khách hàng, đểù cĩ những đặc điểm riêng mà cĩ thể lơi cuốn và duy trì khách hàng sử dụng dịch vụ của FSC. Đĩ là vấn đề nan giải của hầu hết các cơng ty đang hoạt động trong ngành.

Hi vọng trong tương lai khơng xa, cơng ty sớm khắc phục những trởû ngại để cĩ thể từng bước triển khai kế hoạch của mình một cách hồn hảo và thành cơng nhất để vươn xa hơn hẵn những cơng ty cùng ngành.

Thách thức:

Một thách thức cũng như khĩ khăn đặt ra cho hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là cơng tác hải quan rườm rà, thủ tục hải quan phức tạp, bộ phận nhân viên hải quan quan liêu, tham nhũng mà Nhà nước khơng thể kiểm sốt được hết. Việc thơng quan hàng hĩa gặp nhiều khĩ khăn do những địi hỏi vơ lý của hải quan làm chậm trễ việc giao nhận hàng, do đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hàng hĩa cũng như chất lượng dịch vụ của các cơng ty.

Thời gian gần đây, việc giá dầu tăng vượt mức kỷ lục từ trước đến nay (tăng trên 80%) làm ảnh hưởng đến giá thành vận tải, nhất là khâu vận chyển hàng hĩa, tác động lên cước phí vận chuyển hàng vì trong giá cước cĩ thêm các khoản phụ phí như phụ phí xăng dầu BAF (Bunker Adjustment Factor) và phụ phí tăng giá xăng dầu khẩn cấp EFS (Emergency Fuel Surcharge).

Bên cạnh đĩ là sự tham gia của nhiều cơng ty mới gia nhập ngành tạo nên một mơi trường cạnh tranh phức tạp. Tuy chúng ta đã cĩ Hiệp hội giao nhận nhưng lại khơng cĩ một tổ chức điều phối nào. Hiện nay, đang cĩ hàng trăm doanh nghiệp vận tải biển ngồi quốc doanh hoạt động trên khắp các tuyến trong và ngồi nước, trong số đĩ đã cĩ nhiều doanh nghiệp tập hợp dưới hình thức các tổ chức nghề nghiệp như hiệp hội hay khối vận tải. Giữa

các hiệp hội vẫn thường xuyên xảy ra tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, hạ giá cước tùy tiện để tranh giành khách hàng. Bên cạnh đĩ là sự bất ổn về kinh tế như lạm phát, tỷ giá ngoại tệ và lãi suất ngân hàng gây ảnh hưởng đến việc kinh doanh của hầu hết các cơng ty trong ngành.

Cơ hội:

Thứ nhất là cơ hội do thị trường giao nhận, vận tải, logistics của thế giới mang lại, xu thế tồn cầu hĩa diễn ra mạnh mẽ. Việt Nam tham gia Hiệp ước thân thiện – hợp tác Đơng Nam Á (ASEAN) và trở thành thành viên chính thức của hiệp hội này. Hơn nữa, Việt Nam cũng gia nhập vào AFTA (năm 1995), ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ (tháng 11/2001) và một số Hiệp định song phương và đa phương với các nước, đặc biệt với sự kiện Việt Nam thành viên chính thức của tổ chức WTO là một bước nhảy vọt mới tạo cơ hội, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nĩi chung và ngành vận tải ngoại thương nĩi riêng.

Thứ hai, tại Việt Nam, Nhà nước ban hành nhiều chính sách thơng thống đã thu hút một lượng vốn đầu tư từ nước ngồi vào các ngành cơng nghiệp chế biến hàng xuất khẩu. Luật doanh nghiệp Việt Nam đã ra đời và đã hình thành nên hàng ngàn doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tạo ra thị trường hàng hĩa xuất nhập khẩu ngày càng trở nên phong phú hơn, đa dạng và dồi dào hơn. Do đĩ nhu cầu vận chuyển hàng hĩa xuất nhập khẩu ngày một tăng lên thúc đẩy hoạt động vận tải, giao nhận phát triển bởi vì giao nhận, vận tải và xuất nhập khẩu luơn gắn chặt và hỗ trợ lẫn nhau.

Ngồi ra, Nhà nước luơn nỗ lực khơng ngừng để ngày càng hồn thiện hệ thống pháp luật, hướng đến tạo mơi trường pháp lý kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện mới của đất nước bằng việc ban hành Bộ luật hành hải 2005 và Luật doanh nghiệp 2005, cùng với nhiều chính sách hỗ trợ, ưu đãi trong kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh vận tải biển. Đĩng gĩp đáng kể cho sự phát triển của tồn ngành là sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động kinh doanh, giúp cho các quá trình giao dịch và thương thảo giữa các chủ thể liên quan được diễn ra một cách nhanh chĩng và kịp thời. Mọi hoạt động liên quan như liên hệ khách hàng, đại lý ở nước ngồi, gởi và nhận thơng tin, giấy tờ đều được thực hiện qua hệ thống liên lạc điện tử, rút ngắn thời gian và giảm chi phí giao dịch. Cơng nghệ thơng tin trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đĩng gĩp to lớn và đem lại hiệu quả cao cho hầu hết các ngành kinh tế nĩi chung. Hơn nữa, hệ thống các ngân hàng ngày nay cũng phát triển mạnh mẽ, trở thành trung gian thanh tốn và đảm bảo việc thanh

tốn, giúp cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu an tâm trong việc thanh tốn, chuyển tiền và quy đổi tiền một cách an tồn, tiết kiệm.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 1. Căn cứvà quan điểm đề xuất giải pháp:

1.1. Căn cứ đề xuất giải pháp:

Những phân tích và đánh giá về thực trạng hoạt động của cơng ty FOCUS SHIPPING cũng như một số cơng ty khác cùng ngành, thực trạng hoạt động vận tải trên thế giới và kinh doanh vận tải biển ở nước ta hiện nay, cho thấy bên cạnh những ưu điểm cùng với những thế mạnh đạt được, vẫn cịn nhiều tồn tại làm cản trở sự phát triển hoạt động kinh doanh của các cơng ty kinh doanh vận tải biển ở Việt Nam cũng như của FOCUS SHIPPING. Do đĩ, đặt ra yêu cầu cần phải cĩ một số giải pháp và kiến nghị để khắc phục nĩ, nhằm hướng đến mục tiêu chung là cung cấp cho khách hàng một dịch vụ hiệu quả và cĩ chất lượng nhất, hay nĩi khác hơn là phát triển tối đa hoạt động của các cơng ty kinh doanh và giao nhận vận tải Việt Nam nhằm bắt kịp trình độ phát triển của tồn cầu.

1.2.Quan điểm đề xuất các giải pháp:

Dự báo khối lượng vận tải đường biển Việt Nam đến năm 2020 như sau: Đơn vị: nghìn tấn.

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020 Khối lượng % đảm nhận Khối lượng % đảm nhận Khối lượng % đảm nhận 1.Vận tải biển nội địa. 7.500 100 16.500 100 32.240 100 2.Vận tải hàng XNK. 15.00 0 21 29.000 28 68.000 40

Nguồn: Tổng đồ phát triển Giao thơng vận tải (GTVT) đường biển – Viện nghiên cứu phát triển GTVT Việt Nam.

Theo dự báo của Viện nghiên cứu và phát phát triển GTVT cho thấy nhu cầu vận chuyển hàng hĩa xuất nhập khẩu của Việt Nam những năm qua cũng như dự báo cho vài năm tới là rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu ngày một tăng cao, địi hỏi Nhà nước và các cấp liên quan phải cĩ những giải pháp kịp thời để ngành vận tải cĩ thể đảm đương được chức năng quan trọng này.

2. Hệ thống cac giải phap:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Nghiệp vụ kinh doanh cước Vận tải biển tại Công ty FOCUS SHIPPING (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)