Đối với nhà nước

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Nghiệp vụ kinh doanh cước Vận tải biển tại Công ty FOCUS SHIPPING (Trang 50)

- Điểm mạnh

2.1 Đối với nhà nước

3.1.1. Hồn thiện hệ thống pháp luật:

Để đảm bảo cho một mơi trường kinh doanh trong sự cạnh tranh lành mạnh và tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, Nhà nước cần nhanh chĩng hồn thiện và nâng cao hệ thống pháp luật. Đĩ phải là một mơi trường pháp lý lành mạnh, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống pháp lý tồn diện và phải được điều chỉnh thường xuyên cho phù hợp với thực tế của nền kinh tế, bao gồm: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu tư, Luật ngân hàng, Luật thuế thu nhập, Luật tiền tệ, Luật kế tốn, Luật lao động…và triển khai áp dụng một cách đồng bộ, chi tiết để tránh tình trạng cĩ sự diễn giải và áp dụng khác nhau ở các cấp thừa hành.

3.1.2. Về cơng tác hải quan:

Nhà nước cần ban hành những văn bản dưới luật nhằm chấn chỉnh lại hoạt động trong ngành hàng hải, đơn giản hĩa các thủ tục giấy tờ khơng cần thiết cũng như những biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với những vi phạm của cán bộ cơng chức hải quan. Hiện nay Nhà nước đã áp dụng việc “thơng quan điện tử” tại chi cục hải quan. Với hình thức này, thời gian thơng quan chỉ mất vài phút, mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp, giảm tối đa thời gian chờ đợi, đồng thời giảm được các chi phí phát sinh. Tuy nhiên, việc thí điểm này cịn bộc lộ nhiều vướng mắc liên quan đến phần mềm điện tử. Nhà nước nên tiếp tục hồn thiện hơn các giải pháp gĩp phần làm đơn giản hĩa các thủ tục khơng cần thiết và giảm thiểu các tiêu cực phát sinh trong lĩnh vực hàng hải, cĩ những biện pháp trừng trị nghiêm khắc và thích đáng hơn nhằm làm trong sạch bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và bộ phận cán bộ hải quan, tạo năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

3.1.3. Phát triển đội tàu biển Việt Nam:

Đội tàu biển Việt Nam chỉ đảm nhận khoảng 25% nhu cầu vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, đáp ứng khoảng 13%, số cịn lại do nước ngồi đảm nhận. Nguyên nhân là do chất lượng vận chuyển hàng hĩa. Theo thống kê mới nhất cho thấy đội tàu biển Việt Nam xếp thứ 60/150 quốc gia, đứng thứ 4/10 nước trong khu vực ASEAN. Hàng chục doanh nghiệp vận tải biển nội địa bị hạn chế bởi vốn, nhân lực và cơng nghệ nên cịn yếu trong việc kết nối với mạng lưới tồn cầu. Chúng chỉ đĩng vai trị như nhà cung ứng vệ tinh cấp 2, cấp 3 cho các đối tác nước ngồi cũng như việc phải chấp nhận một phần lợi nhuận rất nhỏ trong chuỗi vận chuyển hàng hĩa dịch vụ hậu cần. Kết quả là 80% thị phần vận tải biển vẫn nằm trong tay các đội thương thuyền nước ngồi, doanh thu lên tới cả chục tỷ USD mỗi năm.

Hiện nay Việt Nam cĩ khoảng trên dưới 100 cơng ty cĩ tàu vận tải biển, tuy nhiên chỉ cĩ 28 cơng ty tham gia Hiệp hội các chủ tàu vận tải biển Việt Nam. So với cách đây 5-10 năm, đội tàu biển chúng ta đã cĩ những phát triển vượt bậc về trẻ hĩa tuổi tàu và nâng tổng trọng tải từ 3 triệu tấn độ tuổi trung bình 15 lên 4,5 triệu tấn với độ tuổi trung bình là 10 tuổi. Mặc dù chúng ta được xếp vào top 5 trong số các nước tại Đơng Nam Á, tuy nhiên tàu của chúng ta chỉ thuộc loại tàu vừa và nhỏ. Số tàu cĩ trọng tải trên 40.000 tấn chỉ đếm trên đầu ngĩn tay, cịn đa phần là tàu cĩ trọng tải dưới 30.000 tấn. Gần 80% số tàu của chúng ta hoạt động trong vùng biển Đơng Nam Á với nhiệm vụ làm tàu con thoi chung chuyển hàng hĩa từ Việt Nam đến các cảng lớn trong khu vực.

Do đĩ, Nhà nước cần xúc tiến việc đĩng mới nhiều con tàu cĩ năng lực và trọng tải lớn, cùng với đào tạo cán bộ sỹ quan thuyền viên trong nước, tạo điều kiện tốt nhất cho đội tàu Việt Nam như miễn thuế thu nhập, thuế VAT và cĩ chính sách hỗ trợ vốn đối với mặt tàu biển. Vừa qua Chính phủ đã thành lập quỹ hỗ trợ mua hoặc đĩng tàu với lãi suất 3%/năm. Tuy nhiên do vốn của nguồn quỹ này cĩ giới hạn nên chỉ mới đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu của các doanh nghiệp. Giá để đĩng hoặc mua một tàu biển cĩ trọng tải 20.000 tấn cả chục triệu USD, trong khi đa số các doanh nghiệp chỉ ở quy mơ vừa và nhỏ, do vậy nếu khơng cĩ sự hỗ trợ vốn của Nhà nước thì việc trẻ hĩa và tăng tổng trọng tải đội tàu Việt Nam sẽ gặp nhiều khĩ khăn dù chúng ta đang thiếu tàu. Đây cũng chính là việc làm cấp bách của các cơ quan chức năng, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải đường biển, tránh việc làm thất thốt nguồn thu ngân sách Nhà nước khơng đáng cĩ.

2.2. Đối với cơng ty:

- Cơng ty cần đẩy mạnh và tìm mọi biện pháp để huy động và thu hút nguồn vốn đầu tư, mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh, tiến hành việc mở văn phịng đại diện ở trong và ngồi nước.

- Hồn thiện cơng tác tuyển dụng và đào tạo cĩ hệ thống nguồn nhân lực cĩ kinh nghiệm và được trang bị đầy đủ những kiến thức chuyên mơn, am hiểu luật pháp trong nước và quốc tế.

- Nâng cao tính chuyên nghiệp cho các nghiệp vụ kinh doanh, nghiệp vụ giao nhận và những nghiệp vụ khác liên quan đến cơng việc.

- Chú ý nhiều hơn đến việc tạo một bộ mặt chuyên nghiệp cho cơng ty (nếu cĩ thể) bằng cách trang bị đồng phục và buộc nhân viên phải đeo thẻ khi đi làm.

- Cơng nghệ thơng tin cần phải được sử dụng và khai thác trong quá trình hoạt động, cần làm quen với việc sử dụng những phần mềm hỗ trợ trong việc phát hành chứng từ vận chuyển hàng hĩa, theo dõi quá trình vận chuyển hàng hĩa, tiến tới sử dụng vận đơn điện tử.

- Khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và thái độ phục vụ khách hàng, điều tiên quyết dẫn đến thành cơng của một đơn vị dịch vụ.

- Tập thể cán bộ nhân viên cơng ty phải thường xuyên trao dồi và tự trao dồi nghiệp vụ, đạo đức kinh doanh, nguyên tắc ứng xử và ngoại ngữ cần thiết phục vụ cho cơng việc. Ý thức đồn kết và vì lợi ích của cơng ty phải luơn được đưa lên hàng đầu.

- Nâng cao tính cạnh tranh của dịch vụ Logistics, phải hiểu rõ và nhận thức đúng về quy trình cung cấp các dịch vụ Logistics, đặc biệt là quá trình vận tải.

- Cơng ty cũng nên tích cực tham gia các hoạt động từ thiện. Đĩ là một đĩng gĩp khơng nhỏ hướng tới một doanh nghiệp vị xã hội gĩp phần nâng cao thương hiệu của doanh nghiệp.

- Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngồi nước để kết nối, mở rộng mạng lưới dịch vụ trong cả nước và trên thế giới để nâng cao tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh.

KẾT LUẬN CHUNG:

Việt Nam là một quốc gia cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành Hàng hải. Cùng với việc ra đời của Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005, cũng như việc ban hành Nghị định 57/2001/NĐ-CP về điền kiện kinh doanh vận tải biển, ngành Vận tải biển nước ta đã cĩ những chuyển biến tích cực với đội tàu khơng ngừng phát triển về số lượng và chất lượng theo hướng trẻ hĩa, chuyên mơn hĩa. Theo thống kê, Việt Nam cĩ khoảng 600 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistics – một con số khơng nhỏ so với các quốc gia trong khu vực. Tháng 11/2007 Việt Nam đã là Chủ tịch luân phiên Hiệp hội chủ tàu ASIA, là cơ hội để chúng ta học hỏi kinh nghiệm nhằm phát huy và khai thác thế mạnh vận tải biển của Việt Nam.

Vượt lên những khĩ khăn và tận dụng tốt những lợi thế, nhĩm cơng ty vận tải biển năm 2007 vừa qua đã đạt được những thành quả khá khả quan. Theo thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam, sản lượng vận tải biển năm 2007 ước đạt 59.376.000 tấn hàng hĩa, tăng 20% so với năm 2006. trong đĩ vận chuyển container đạt 1.347.000 TEU, tăng 21%; vận tải nước ngồi đạt 44.286.000 tấn và vận tải trong nước đạt 15.090.000 tấn. Năm 2008, tồn ngành phấn đấu đạt sản lượng vận tải 70,8 triệu tấn, tăng 20% so với năm 2007. Tiềm năng cho phát triển vận tải biển tại thị trường Việt Nam và thế giới là rất lớn. Đánh giá được những tiềm năng này, các cơng ty kinh doanh vận tải biển đang từng bước đổi mới để phát triển phục vụ tốt cho nhu cầu vận tải biển trong nước và vươn ra thị trường quốc tế.

Là một trong những cơng ty kinh doanh dịch vụ Logistics, FOCUS SHIPPING cũng đang đứng trước sự cạnh tranh nội ngành và quốc tế ngày một gay gắt. Những gì mà cơng ty đang nỗ lực hết mình chính là mục đích để cơng ty cĩ thể bắt kịp sự phát triển của tồn ngành, phát triển và nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của mình, kể cả những ngành nghề đã đăng ký mà chưa thực hiện được. Trong đĩ, cơng ty luơn chú trọng đến nghiệp vụ kinh doanh cước vận tải biển – nghiệp vụ đĩng vai trị to lớn trong sự phát triển và mở rộng kinh doanh của cơng ty.

Trong quá trình tìm hiểu và tham gia thực tập tại cơng ty FOCUS SHIPPING, tơi đã tiếp thu được nhiều kinh nghiệm thật quý báu và bổ ích, khơng chỉ là kinh nghiệm trong cơng việc mà kể cả cách ứng xử trong quan hệ với các cá nhân, tổ chức cĩ liên quan; nghiệp vụ kinh doanh cước vận tải biển là một nghiệp vụ mà người kinh doanh địi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu về chuyên mơn, kỹ năng giao tiếp và một trình độ ngoại ngữ tương đối vững vàng. Những kinh nghiệm học được tại FOCUS SHIPPING dù ít nhiều cũng đã đem lại cho tơi một vốn hiểu biết đáng kể phục vụ cho cơng việc của tơi sau này.

Hi vọng, với những điều kiện thuận lợi và thế mạnh sẵn cĩ, cùng với nỗ lực phấn đấu của tồn ngành và của tập thể nhân viên cơng ty FOCUS SHIPPING,

một tương lai khởi sắc đang đến khi ngành kinh tế vận tải biển nước ta đang trong tiến trình hội nhập với thế giới vì mục tiêu hồn bình, ổn định lâu dài và phát triển tồn diện.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Nghiệp vụ kinh doanh cước Vận tải biển tại Công ty FOCUS SHIPPING (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)