5 .Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài
2.2. Đề xuất một số biện pháp
2.2.3. Bài tập tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp tu từ
Một trong những biện pháp giúp bồi dƣỡng cảm thụ văn học tốt là giúp cho học sinh nhận biết đƣợc các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó đƣợc tác giả sử dụng trong các tác phẩm văn học. Các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ là: so sánh, nhân hóa, điệp từ và đảo ngữ.
Để cảm thụ tốt các tác phẩm văn học thông qua việc khai thác các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ, học sinh cần phải thực hiện các yêu
cầu nhƣ sau: Hiểu đƣợc thế nào là biện pháp nghệ thuật so sánh, điệp từ, đảo ngữ, nhân hóa,... Xác định đúng những biện pháp nghệ thuật đó trong các bài văn, bài thơ. Xác định đúng những từ, cụm từ, hình ảnh thể hiện biện pháp nghệ thuật; Cảm nhận đƣợc giá trị nghệ thuật làm tăng giá trị nội dung, ý nghĩa của bài văn, bài thơ.
* Cách làm:
Bƣớc 1: Đọc kỹ đoạn thơ mình cần tìm hiểu.
Bƣớc 2: Tìm và chỉ rõ biện pháp tu từ đƣợc tác giả thể hiện. Bƣớc 3: Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a. Biện pháp nghệ thuật so sánh
Giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật so sánh rồi hƣớng dẫn cho các em tìm những câu văn, câu thơ có sử dụng nghệ thuật so sánh.
+ Dấu hiệu chung để so sánh hai sự vật với nhau là cách đối chiếu hai hay nhiều sự vật, sự việc có cùng một nét giống nhau nào đó về màu sắc, hình dáng.
+ Từ dùng chỉ sự so sánh: nhƣ, tựa, tựa hồ, giống, giống nhƣ, là, nhƣ là, dấu gạch ngang, dấu hai chấm…
+ Tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh: nhằm diễn tả một cách đầy đủ các hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tƣợng, hay hình ảnh so sánh góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm,.. giúp ta hình dung sự vật đƣợc miêu tả thêm cụ thể, đẹp đẽ và sinh động, giúp ta cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tinh khiết, sức sống mãnh liệt của sự vật.
Ví dụ:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Đối tượng đem so sánh Từ quan hệ Đối tượng chuẩn để so sánh
Ví dụ: Kết thúc bài thơ “Mẹ ốm” nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: “Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.”
Câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đó nói lên điều gì?
Gợi ý
Yêu cầu HS nêu đƣợc:
Nghệ thuật đƣợc sử dụng: so sánh
Những từ ngữ nào thể hiện nghệ thuật so sánh: Mẹ là đất nƣớc, tháng ngày của con
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật:
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gửi gắm tình cảm yêu thƣơng tha thiết đối với ngƣời mẹ kính u qua hình ảnh so sánh: “Mẹ là đất nước, tháng ngày của con…”. Tác giả đã ví “mẹ” là đất nƣớc, là ngƣời mẹ thiêng liêng , cao quý. Mẹ
đã hi sinh cho con cả cuộc đời mình. Tác giả đã sử dụng từ “là” chứ khơng phải là từ nhƣ, giống,…để khẳng định tình yêu thƣơng vô bờ bến của mẹ dành cho con và tình cảm, lịng biết ơn của con đối với mẹ.
Ví dụ: Theo em, cách so sánh, ẩn dụ ở các câu thơ dƣới đây có gì hay ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.
" Cô giáo em hiền như cô Tấm Giọng cô đầm ấm
Như lời mẹ ru
Cô giáo đưa mùa thu
Đến với những quả vàng chín mọng"
(Cơ giáo với mùa thu - Vũ Mạnh Thắm)
Gợi ý
Trong khổ thơ trên tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh: Cô giáo hiền với cô tấm; giọng cô ấm êm với lời ru của mẹ; và hình ảnh ẩn dụ đƣợc thể hiện trong 2 câu thơ: "Cô giáo đƣa mùa thu", "Đến với những quả vàng chín mọng". Đó là những hình ảnh để lại trong lòng ngƣời đọc một ấn tƣợng sâu sắc. " Mùa thu" là hình ảnh ẩn dụ chỉ ngƣời học sinh thân yêu, hình ảnh "những quả vàng chín mọng" đó chính là thành quả học tập rất đáng kể mà học sinh đã đạt đƣợc sau 9 tháng rèn luyện và tu dƣỡng. Với biện pháp nghệ
thuật tu từ so sánh, ẩn dụ rất kín đáo, tác giả đã giúp cho ta thấu hiểu hơn tâm hồn của mỗi ngƣời thầy. Đó chính là những ngƣời mẹ, ngƣời cha mà sự giáo dục đã đạt đƣợc chính là những thành quả học tập của mỗi lớp học trò. Cám ơn nhà thơ Vũ Hạnh Thắm đã cho em biết một đoạn thơ hay với ý nghĩa thật là sâu sắc.
Ví dụ: Ngồi từ như, tác giả còn dùng những từ ngữ nào để so sánh trong những đoạn thơ dƣới đây. Hãy gạch dƣới những từ ngữ đó.
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
(Bầm ơi – Tiếng Việt 5 – tập 2)
Ví dụ: Trong mỗi đoạn văn dƣới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu nào để so sánh? So sánh bằng từ gì? Nhận xét tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh đó.
a.
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió
(Mặt trời xanh của tơi – Nguyễn Viết Bình) b.
Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.
Ví dụ: Trong khổ thơ, đoạn văn sau, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu chung nào để so sánh? So sánh bằng từ gì?
Khi mặt trời lên tỏ
Nước xanh chuyển màu hồng Cờ trên tàu như lửa
Sáng bừng cả mặt sông.
NGUYỄN HỒNG KIÊN
b. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa
Giáo viên phải giúp học sinh hiểu nghệ thuật nhân hóa là gì? Biết tìm ra đƣợc những câu văn, câu thơ có sử dụng nghệ thuật nhân hóa. Từ đó hiểu đƣợc tác dụng của việc sử dụng từ nhân hóa trong câu văn, câu thơ.
Hiện tƣợng nhân hóa là biến những sự vật, hiện tƣợng vơ tri, vơ giác có những thuộc tính, dấu hiệu của con ngƣời.
+ Dấu hiệu chung để nhận biết sự vật đƣợc nhân hóa: lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính hay hoạt động của con ngƣời chuyển sang đối tƣợng không phải là con ngƣời (vật vô tri, vô giác) cụ thể dùng từ chỉ đặc điểm, trạng thái, hoạt động… của ngƣời gắn với sự vật hay gọi sự vật bằng chị, anh, cô, bác.
+ Tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hóa: làm cho sự vật đƣợc nhân hóa có hành động, suy nghĩ, cảm xúc, nói năng… nhƣ ngƣời. Giúp ta cảm nhận đƣợc sự gần gũi, thân thiết, đáng yêu, sinh động của sự vật. Qua các sự vật đƣợc nhân hóa đó giúp con ngƣời thêm yêu quý cảnh sắc thiên nhiên, yêu cuộc sống lao động và sống có ý nghĩa hơn.
Ví dụ: Trong bài Tiếng hát mùa gặt, nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn lúa qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ở các câu thơ trên? Nhờ biện pháp nghệ thuật nổi bật đó, em cảm nhận đƣợc nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ?
Gợi ý
Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiện rõ những từ ngữ chỉ hoạt động của ngƣời: phả, dẫn, nâng, liếm)
Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật sinh động nên thơ: “Đồng chiêm phả nắng lên khơng - Cánh cị dẫn lúa qua thung lũng vàng”. Bên cạnh vẻ đẹp nên thơ là sự vui tƣơi, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang ); cánh đồng lúa tốt mênh mơng hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lƣỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy khơng khí đầm ấm, thanh bình nơi thơn q khi mùa gặt đến.
Ví dụ: Cho đoạn thơ sau:
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đơng gờn gợn Hương bay gần, bay xa.
(Rừng mơ - Trần Lê Văn)
Hãy nêu những cảm nhận về vẻ đẹp của em về rừng mơ Hƣơng Sơn đƣợc gợi tả trong đoạn thơ nêu trên.
+Học sinh xác định đƣợc:
Nghệ thuật đƣợc sử dụng: Nghệ thuật nhân hóa Hình ảnh nhân hóa: Ơm lấy núi.
+ Cảm nhận đƣợc: Rừng mơ bao quanh núi đƣợc nhân hóa (ơm lấy núi) cho thấy sự gắn bó gần gũi, thân mật và thắm đƣợm tình cảm của cảnh thiên nhiên. Hoa mơ nở trắng nhƣ mây trên trời đọng lại. Gió chiều đơng nhè nhẹ (gờn gợn) đƣa hƣơng hoa mơ lan tỏa đi khắp nơi. Có thể nói, đoạn thơ trên đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời hòa quyện trong rừng mơ Hƣơng Sơn.
Ví dụ: trong khổ thơ dƣới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Biện pháp tu từ đó đã giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lịng” của cửa sông đối với cội nguồn?
Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non…
(Cửa sông – Tiếng Việt 5 – tập 2)
Gợi ý
Nghệ thuật đƣợc sử dụng: Nghệ thuật nhân hóa Hình ảnh nhân hóa:
+ Cửa sơng: Giáp mặt cùng biển, chẳng dứt cội nguồn + Lá: Nhớ núi non
Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh sơng hiện lên thật sinh động, có tâm tƣ, tình cảm nhƣ con ngƣời. Sự gắn bó với cội nguồn của cửa sông thật bền chặt, thủy chung chẳng dứt cội nguồn và luôn nhớ về một vùng núi non hùng vĩ, nhớ về nơi khởi nguồn sinh ra mình thật da diết, chân thành. Tình cảm ấy thật đáng quý và đáng trân trọng bơi nó ln chân thành, da diết và tình nghĩa. Qua những hình ảnh đó, tác giả muốn ca ngợi tình cảm ln gắn bó, thủy chung, khơng qn cội nguồn của mỗi con ngƣời.
Ví dụ: Trong bài thơ sau, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xƣng hô với các sự vật nhƣ thế nào? Biện pháp nhân hóa đã giúp ngƣời đọc cảm nhận đƣợc bức tranh cảnh vật buổi sáng ra sao?
Buổi sáng nhà em Ơng trời nổi lửa đằng đơng Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao! Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt choẹt lom khom trong nhà.
Gợi ý
- Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xƣng hơ với các sự vật: ông trời, bà sân, cậu mèo, mụ gà, thằng gà trống, cái na, chị tre,
nàng mây, bác nồi đồng, bà chổi.
- Biện pháp nhân hóa đã giúp ngƣời đọc cảm nhận đƣợc một bức tranh cảnh vật sinh động buổi sáng thật đẹp đẽ, nhộn nhịp.
Ví dụ: Gạch dƣới những từ ngữ cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa khi nói về sự vật trong đoạn thơ dƣới đây:
Lúc ấy
Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ cịn tiếng đàn ngân nga
Với một dịng trăng lấp lống sơng Đà.
(Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà – Tiếng Việt 5 – tập 1)
c. Nghệ thuật điệp ngữ
Điệp ngữ là sự lập lại có ý thức, những từ ngữ nhằm mục đích gây ấn tƣợng hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng ngƣời đọc.
+ Cách nhận biết: Điệp ngữ là cách diễn đạt một từ, một ngữ, đƣợc nhắc đi, nhắc lại nhiều lần.
+ Tác dụng: nhằm mục đích nhấn mạnh ý, khẳng định, gây ấn tƣợng mạnh hoặc gợi ra cảm xúc trong lòng ngƣời đọc, ngƣời nghe tạo âm điệu nhịp nhàng của câu thơ gợi cảm xúc cho ngƣời đọc.
Ví dụ:
Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết
Thành cơng, thành công, đại thành công.
+ Học sinh xác định đƣợc: Nghệ thuật đƣợc sử dụng: Điệp ngữ từ ngữ đƣợc nhắc lại trong hai câu thơ ( đồn kết, thành cơng).
+ Học sinh cảm nhận đƣợc sự mạnh mẽ trong lời khẳng định của chủ tịch Hồ Chí Minh về tinh thần đồn kết sẽ đem đến sự thành cơng to lớn.
Ví dụ: Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ sau và nêu rõ tác dụng của nó đối với ngƣời đọc.
Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát
Những dịng sơng đị nặng phù sa.
(Đất nƣớc – Tiếng Việt 5 – tập 2) Học sinh xác định đƣợc:
- Điệp ngữ “đây”: nhấn mạnh vị trí cụ thể thuộc chủ quyền Tổ quốc. - Điệp ngữ “của chúng ta”: khẳng định quyền sở hữu, làm chủ đất nƣớc, bộc lộ niềm tự hào, kiêu hãnh.
- Điệp từ “những”: có tính chất liệt kê, nhấn mạnh số lƣợng nhiều kèm theo một loạt hình ảnh nhƣ cánh đồng, dịng sơng, ngả đƣờng gợi vẻ đẹp giàu có của đất nƣớc nhằm bộc lộ cảm xúc yêu thƣơng và tự hào.
Ví dụ: Trong bài thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy có viết:
“Mai sau, Mai sau, Mai sau,
Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh”.
Em hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đó nói lên điều gì?
Gợi ý
Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của đoạn thơ: điệp ngữ
Từ ngữ thể hiện biện pháp nghệ thuật: lặp lại từ ngữ “mai sau” và “xanh”
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật:
+ Với điệp ngữ “mai sau” gợi cảm xúc về thời gian nhƣ mở ra vô tận, tạo cho ý thơ âm vang, bay bổng và đêm đến cho ngƣời đọc những liên tƣởng phong phú.
+ Điệp từ “xanh” nhắc lại 4 lần đã khẳng định màu xanh vĩnh cửu củ tre Việt Nam. Qua đó nói lên sức sống bất diệt của con ngƣời Việt Nam, đề cao truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt.
Ví dụ: Đọc đoạn thơ dƣới đây và chỉ ra điệp ngữ trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của nó:
Mẹ ơi, con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió Gió xanh miền trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô triền núi đỏ
(Tuổi ngựa – Xuân Quỳnh)
Gợi ý
Chỉ ra các điệp ngữ: từ “gió” đƣợc lặp lại 4 lần
Tác dụng: nhấn mạnh ƣớc mơ của bạn nhỏ là sẻ đi khắp miền trung du, vùng đất đỏ, đại ngàn.
Ví dụ: Trong đoạn thơ dƣới đây Phạm Tiến Duật đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
“Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời đột ngột và cánh chim”
(Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật)
- Từ ngữ thể hiện nghệ thuật: lặp lại từ bom 2 lần, từ nhìn 3 lần, từ thấy 3 lần.
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật: khẳng định tinh thần lạc quan, yêu đời, của ngƣời chiến sĩ lái xe vƣợt qua sự tàn phá của quân giặc. Cảm giác nhƣ con đƣờng phía trƣớc rộng mở, thiên nhiên xung quanh nhƣ gần gũi hơn.
d. Nghệ thuật đảo ngữ
Tƣơng tự với các dạng bài trên, đảo ngữ là cách dùng chủ định một trật tự ngƣợc của câu.
+ Cách nhận biết: Nghệ thuật đảo ngữ là hình thức đảo ngữ trật tự thơng thƣờng của cụm chủ – vị trong câu (đảo vị ngữ lên đầu câu)
+ Tác dụng: nhằm mục đích nhấn mạnh hoạt động, tính chất, trạng thái,… của đối tƣợng trình bày hay nhấn mạnh các ý nêu trong bộ phận vị ngữ, làm cho các tính từ đƣợc chuyển loại. Gợi cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc vẻ đẹp rực rỡ, độc đáo của cảnh vật thiên nhiên.
Ví dụ: Câu điệp ngữ:
Đẹp biết bao// tổ quốc chúng ta !
VN CN
Học sinh xác định đúng bộ phận chủ - vị của câu đảo ngữ,. Thơng qua đó để hiểu đƣợc giá trị về nội dung, ý nghĩa của câu. Khẳng định vẻ đẹp của tổ quốc Việt Nam ta. Vì vậy, đảo ngữ có tác dụng làm nổi bật ý và giúp cho việc