CPPT MỌI CÁ NHÂN, PHÁP NHÂN KHÔNG THUỘC ĐIỀU 17.2 LDN

Một phần của tài liệu CÂU HỎITHẢO LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH (Trang 55 - 59)

CÁC THÀNH VIÊN DỰ HỌP TÁN THÀNH ( điều 59.3.a LDN)

- BÌNH TỰ Ý KÝ KẾT MÀ KHƠNG THƠNG QUA HỘI ĐỒNG THÀNHVIÊN => HỢP ĐỒNG NÀY BỊ VÔ HIỆU HĨA => CTY PHƯƠNG ĐƠNG VIÊN => HỢP ĐỒNG NÀY BỊ VÔ HIỆU HĨA => CTY PHƯƠNG ĐƠNG PHẢI TRẢ 300 TRIỆU CHO CTY TRƯỜNG XUÂN

- CTY PHƯƠNG ĐÔNG XỬ LÝ ƠNG BÌNH: BÌNH LÀ GIÁM ĐỐC =NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY (vi phạm điều 71.1.b LDN 2020) => CTY NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY (vi phạm điều 71.1.b LDN 2020) => CTY PHƯƠNG ĐƠNG ĐƯỢC QUYỀN KHỞI KIỆN BÌNH THEO ĐIỀU 72.1.a LDN 2020 => YÊU CẦU BÌNH HỒN TRẢ 300 TRIỆU CHO CTY PHƯƠNG ĐƠNG

2. Việc Bình nhân danh công ty Phương Đông ký hợp đồng vay nợ của Trường Xuân có đúng pháp luật khơng?

CHƯƠNG 5. CƠNG TY CỔ PHẦN

I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH TẠI SAO?

1. Mọi cổ đơng của CTCP đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần của CTCP.

CỔ PHẦN CỦA CTCP:

- CPPT MỌI CÁ NHÂN, PHÁP NHÂN KHÔNG THUỘC ĐIỀU 17.2 LDN2020 2020

+ CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP: 3 NĂM => SAU 3 NĂM: CHUYỂN ĐỔI THÀNH CPPT ( TỰ ĐỘNG)

+ TỔ CHỨC ĐƯỢC CP ỦY QUYỀN: THỜI HẠN DO ĐIỀU LỆ QUYĐỊNH => CHUYỂN ĐỔI THÀNH CPPT ( TỰ ĐỘNG) ĐỊNH => CHUYỂN ĐỔI THÀNH CPPT ( TỰ ĐỘNG)

- CP ƯU ĐÃI CỔ TỨC: DO ĐIỀU LỆ QUY ĐỊNH, VÀ ĐẠI HỘI ĐỘNG CỔ ĐÔNG QUYẾT ĐỊNH => CHUYỂN CPPT: KHI ĐƯỢC ĐHĐCĐ CHẤP THUẬN ( ĐIỀU 114.3 LDN 2020)

- CP ƯU ĐÃI HOÀN LẠI

- SAI

2. HĐQT CTCP có thẩm quyền chấp thuận các hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty nếu điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác.

SAI:

HỢP ĐỒNG QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 138.2.D LDN VÀ HỢP ĐỘNG QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 167.1,3 LDN CÓ GIÁ TRỊ LỚN HƠN 35% TỔNG TS CỦA CTY THÌ KHƠNG THUỘC THẨM QUYỀN CỦA HĐQT MÀ THUỘC THẨM QUYỀN CỦA ĐHĐCĐ ĐIỀU 153.2.H LDN

3. Sau thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đơng CTCP có quyền tự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho người khác.

ĐÚNG

ĐIỀU 120.3 LDN 2020, ĐIỀU 111.1.d

TRONG THỜI HẠN 03 NĂM KỂ TỪ NGÀY CÔNG TY ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP, CPPT CỦA CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP ĐƯỢC TỰ DO CHUYỂN NHƯỢNG CHO CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP KHÁC TRONG CƠNG TY. ( NGƯỜI KHÁC NGỒI CƠNG TY THÌ PHẢI ĐƯỢC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG CHẤP THUẬN)

4. Cổ đơng nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết ln có số phiếu biểu quyết cao hơn cổ đông nắm giữ cổ phần phổ thông.

SAI:

CSPL: ĐIỀU 116.1 LDN 2020

SỐ PHIẾU BIỂU QUYẾT CỦA CỔ CỦA MỘT CỔ PHẦN ƯU ĐÃI BIỂU QUYẾT DO ĐIỀU LỆ CÔNG TY QUY ĐỊNH

5. Tất cả các cổ đơng CTCP đều có quyền tham dự và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đơng.

 SAI:

CỔ ĐƠNG

QUYỀN HẠN

Cổ phần phổ thông

+ Tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc theo hình thức khác do pháp luật, Điều lệ cơng ty quy định. Mỗi cổ phần phổ thơng có một phiếu biểu quyết.

+ Nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông.

+ Ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty.

+ Tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật Doanh nghiệp 2020. + Xem xét, tra cứu và trích lục các thơng tin trong Danh sách cổ đơng có quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thơng tin khơng chính xác.

+ Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ cơng ty, biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.

+ Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty.

(người nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu

quyết)

phiếu biểu quyết.

+ Các quyền khác như cổ đông phổ thông, nhưng cổ đông sáng lập không được chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trong thời hạn 3 năm, từ khi thành lập công ty, trừ trường hợp chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập hoặc chuyển nhượng cho người khác và được sự đồng ý của các cổ đơng sáng lập cịn lại.

Cổ đơng nắm giữ cổ phần ưu đãi cổ tức

+ Được chia lợi nhuận cao hơn so với cổ đơng phổ thơng.

+ Nhận phần tài sản cịn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty, sau khi cơng ty đã thanh tốn hết các khoản nợ, cổ phần ưu đãi hồn lại khi cơng ty giải thể hoặc phá sản.

+ Các quyền khác như cổ đông phổ thông, nhưng cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi cổ tức không được tham dự họp Đại hội đồng cổ đơng, khơng có quyền biểu quyết và khơng được đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban Kiểm sốt.

Cổ đơng nắm giữ cổ phần ưu đãi hồn lại

+ Có quyền u cầu và được cơng ty hồn lại số vốn đã góp theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại.

+ Thực hiện các quyền khác tương tự như cổ đông phổ thông, nhưng cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi hồn lại khơng có quyền biểu quyết, khơng được dự họp Đại hội đồng cổ đông và đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt.

6. CTCP có quyền mua lại tất cả các loại cổ phần đã bán với số lượng không hạn chế.

SAI:

Một phần của tài liệu CÂU HỎITHẢO LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w