3.5.1. Kết qu trước khi thực nghiệm
Bảng 3.1. Bảng kết quả kiểm tra đầu vào
Lớp Số bài
kiểm tra
Xếp loại
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Thực nghiệm (4A) 35 7 20% 22 62,58% 6 17,14% Đối chứng (4B) 33 6 18,18% 22 66,66% 5 15,5%
Biểu đồ 3.1. Kết quả đầu vào của hai lớp thực nghiệm và đối chứng
0 10 20 30 40 50 60 70 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Qua bảng số liệu và biểu đồ kết quả đầu vào cho thấy trình độ hai lớp
khá tƣơng đƣơng về tỉ lệ các mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành, không hoàn thành. Sự chênh lệch không lớn giƣa hai nhóm.
Sau khi sử dụng hệ thống các biện pháp rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh trong dạy học chủ đề số học cho học sinh nhóm thực nghiệm (lớp 4A). Còn đối với nhóm đối chứng (4B) không sử dụng các biện pháp rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh trong dạy học chủ đề số học tại trƣờng Tiểu học Phong Châu - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. Chúng tôi kiểm tra đầu ra bằng bài kiểm tra đối với cả hai nhóm và thu đƣợc kết quả sau:
3.5.2. Kết qu sau khi thực nghiệm
a. Đánh giá định tính
Sau quá trình tiến hành thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số kết luận định tính: Chúng tôi tham khảo ý kiến của giáo viên dạy thực nghiệm, sử dụng phiếu thăm dò ý kiến các giáo viên dự giờ. Trong tiết học thực nghiệm có sử dụng biện pháp rèn luyện tƣ duy logic : Học sinh tích cực, chủ động khi học tập, giải các bài toán về chủ đề số học liên quan tiết học, khắc phục đƣợc những sai lầm thƣờng gặp khi giải, rèn tính cẩn thận, học sinh hứng thú, giờ học sôi nổi hơn bởi những tranh luận của học sinh, đặc biệt là khả năng lôi cuốn học sinh tích cực hoạt động, tự học tốt hơn.
b. Đánh giá định lƣợng
Bảng 3.2. Bảng kết quả kiểm tra đầu ra hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
Số bài kiểm tra
Xếp loại
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Thực nghiệm (4A) 35 10 28,57% 24 68,57% 1 2,85% Đối chứng (4B) 33 6 18,18% 17 51,51% 10 30,30%
Biểu đồ 3.2. Kết quả đầu ra của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 0 10 20 30 40 50 60 70 Hoàn Thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Những kết luận rút ra với mức độ yêu cầu có nâng cao hơn so với lần đầu kiểm tra, học sinh ở lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn so với lớp đối chứng, hầu hết học sinh biết cách làm bài toán, biết cách giải các bài toán mà không mắc sai lầm khi giải và trình bày giải toán tốt, thể hiện:
Nhóm thực nghiệm:
- Tỉ lệ học sinh đạt mức hoàn thành tốt đã tăng lên đáng kể (20% đến 28,5%) . Kết quả kiểm tra đầu vào (trƣớc khi tiến hành thực nghiệm) mức hoàn thành đạt 62,58%, kết quả kiểm tra đầu ra (sau khi tiến hành thực nghiệm) mức hoàn thành đạt 68,57%, tăng lên 6%, mức chƣa hoàn thành giảm từ 17,14% xuống còn 2,85%.
So với nhóm đối chứng (4B): Trƣớc và sau thực nghiệm mức độ hoàn thành tốt, hoàn là sau khi tiến hành thực nghiệm mức độ hoàn thành là 51,51%, trong thành không có sự biến động lớn. Tuy nhiên so với nhóm đối chứng thì mức độ hoàn thành tốt thấp hơn.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3, chúng tôi trình bày quá trình thực nghiệm sƣ phạm: Kiểm tra đầu vào, thực hiện kế hoạch dạy thực nghiệm, kiểm tra đầu ra thu thập các số liệu, trình bày các số liệu dƣới dạng bảng tần suất, biểu đồ tần suất, so sánh kết quả trƣớc và sau thực nghiệm. Đồng thời phân tích và xử lý một số số liệu. Từ đó rút ra một số kết luận ban đầu về hiệu quả của một số biện pháp rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh trong dạy học chủ đề số học.
- Về mặt định tính: Học sinh tích cực, chủ động, phối hợp, liên kết cùng giúp đỡ nhau trong việc học tập, khả năng trình bày, suy luận chặt chẽ logic hơn trong học tập chủ đề số học.
- Về mặt định lƣợng: Đối với các nhóm thực nghiệm sau khi sử dụng các biện pháp rèn luyện tƣ duy logic mà đề tài đã xây dựng, qua kiểm tra đầu ra cho thấy mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành cao hơn so với trƣớc lúc thực nghiệm và nhóm đối chứng. Thông qua đó bƣớc đầu khẳng định tính thiết thực và khả thi của các biện pháp rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh trong dạy học toán chủ đề số học đã thiết kế.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả sau:
1.1. Đề tài đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực trạng về việc rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh lớp 4 trong dạy học toán chủ đề số học.
1.2. Đề tài cũng đã xác định đƣợc các nguyên tắc xây dựng các biện pháp rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh lớp 4 trong dạy học toán chủ đề số học.
1.3. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh lớp 4 trong dạy học toán chủ đề số học.
1.4. Thực hiện các biện pháp rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh lớp 4 trong dạy học toán chủ đề số học sẽ góp phần nâng cao kết quả học tập môn toán nói chung và giải các bài toán về chủ đề số học.
1.5. Qua thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định một số biện rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh lớp 4 trong dạy học toán chủ đề số học là có khả thi.
2. Kiến nghị
Qua việc nghiên cứu và triển khai thực nghiệm sƣ phạm một số biện pháp rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh lớp 4 trong dạy học toán chủ đề số học. Chúng tôi xin nêu một số kiến nghị:
- Đối với giáo viên, bên cạnh việc trang bị cho học sinh các phƣơng pháp giải toán thƣờng dùng, cần trang bị cho họ các biện pháp rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh trong dạy học toán chủ đề số học.
- Các tổ bộ môn thƣờng xuyên tổ chức các chuyên đề bàn về việc rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh trong dạy học toán chủ đề số học cũng nhƣ việc xây dựng các biện pháp rèn luyện tƣ duy logic cho học sinh trong dạy học toán chủ đề số học, đặc biệt là thƣờng xuyên theo dõi, tìm các nguyên nhân sai lầm, vận dụng các biện pháp khác nhau để khắc phục sai lầm cho học sinh khi tƣ duy giải các bài toán về chủ đề số học góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán ở tiểu học nói chung dạy học chủ đề số học nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vƣơng Tất Đạt, Logic học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. [2]. Trần Diên Hiển, (2007), 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giái toán 4 - 5, Nxb Giáo dục.
[3]. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dƣơng Thụy, Vũ Quốc Chung,
(2006), Giáo trình phương pháp dạy học môn toán ở Tiểu học, Nxb Đại Học Sƣ Phạm.
[4]. Đỗ Trung Hiệu, Vũ Dƣơng Thụy, (1999), Các phương pháp giải toán ở
Tiểu học, Nxb Giáo dục.
[5]. Đỗ Trung Hiệu, (2007), Các bài toán điển hình Lớp 4 - 5, Nxb Giáo dục. [6]. Đặng Đức Hoạt, Phó Đức Hòa (2008), Giáo dục học Tiểu học I, Nxb Đại học Sƣ phạm.
[7]. Đặng Đức Hợp, Nguyễn Hữu Hợp (2011), Giáo dục học Tiểu học II, Nxb Đại học Sƣ phạm.
[8]. Bùi Văn Huệ , Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2010), Giáo
trình Tâm lí học Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm.
[9]. Lê Duy Ninh (2001), Suy luận và chứng minh toán học, TrƣờngĐHSP Hà Nội 2.
[10]. Phạm Đình Thực (1999) Giải bài toán ở Tiểu học như thế nào, Nxb Giáo dục.
[11]. Phạm Đình Thực (1999), Sáng tạo bài toán ở Tiểu học, Nxb Giáo dục. [12]. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, (2010), Tâm
lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[13]. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn, (2013), Logic học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
[14]. Các sách giáo khoa toán tiểu học hiện hành. [15]. Toán bồi dƣỡng Lớp 1, 2, 3, 4, 5 hiện hành.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho giáo viên trƣờng Tiểu học)
Họ và tên giáo viên :...Tuổi:...Giới tính:... Giáo viên dạy lớp:... Trƣờng tiểu học:... Huyện (Thị xã):...
Để nâng cao chất lƣợng môn Toán cho học sinh trƣờng Tiểu học nói chung và nâng cao khả năng tƣ duy logic cho học sinh trong dạy học chủ đề số học ở lớp 4 nói riêng, kính mong quý thầy cô vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy cô cho là đúng hoặc trả lời vào phần trống sau câu hỏi.
1. Theo thầy (cô) việc rèn luyện khả năng tư duy logic cho học sinh trong dạy học chủ đề số học lớp 4 có tầm quan trọng thế nào trong rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh?
A. Rất quan trọng C. Không quan
trọng
B. Quan trọng D. Ý kiến khác
2. Thầy (cô) thường gặp khó khăn nào khi rèn luyện khả năng tư duy logic cho học sinh trong dạy học chủ đề số học lớp 4?
A. Không đủ thời gian C. Đây là tuyến kiến thức khó
B. Trình độ học sinh không đồng đều D. Ý kiến khác
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GDTH & MẦM NON
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do - Hạnh phúc
3.Thầy (cô) đã sử dụng các biện pháp gì trong rèn luyện tư duy loogic cho học sinh lớp 4 trong dạy học shur đề số học
A.Vận dụng các kiến thức đã biết, quy tắc, tính chất toán học đã học vào giải các bài tập
B. Rèn khả năng khái quát qua phát hiện các trƣờng hợp riêng C. Rèn các thao tác tƣu duy
D. Rèn quy tắc suy luận thông qua giải bài tập
4. Theo thầy (cô) các em học sinh có hứng thú khi sử dụng các biện pháp rèn luyện tư duy trong dạy học chủ để số học mà đề tài đã sử dụng với học môn Toán không?
A. Rất hứng thú C. Bình thƣờng
B. Hứng thú D. Không hứng thú
5. Theo thầy (cô) các em học sinh thường mắc sai lầm gì nhiều nhất trong việc giải các bài toán về chủ đề số học?
...
6. Nguyên nhân dẫn đến sai lầm của HS khi học chủ đề số học ở tiểu học là:
A. Sai lầm do lơ đãng, thiếu thận trọng, chủ quan trong làm bài. B. Sai lầm do không nắm vững kiến thức.
C. Sai lầm về ngôn ngữ và cách diễn đạt. D. Tất cả các ý kiến trên.
PHỤ LỤC 2
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM PHÂN SỐ
I/Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng:
Bƣớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc, biết viết phân số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Sách giáo khoa, các hình minh hoạ nhƣ trong SGK trang 106, 107.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Nhắc nhở HS tƣ thế ngồi học và chuẩn bị sách vở để học bài.
- Kiểm tra sĩ số - Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn tính chu vi và diện tích hình bình hành em làm sao?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài:
- Phân số.
- GV ghi tựa lên bảng.
3.2/ Giới thiệu phân số:
- HS lắng nghe và thực hiện. -Báo cáo sĩ số - Hát tập thể
- 2 HS trả lời, HS dƣới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tựa bài.
- GV treo lên bảng hình tròn đƣợc chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần đƣợc tô màu nhƣ phần bài học của SGK.
- GV hỏi:
* Hình tròn đƣợc chia thành mấy phần bằng nhau?
* Có mấy phần đƣợc tô màu? - GV nêu:
* Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
* Năm phần sáu viết là . (Viết 5, kẻ vạch ngang dƣới 5, viết 6 dƣới vạch ngang và thẳng với 5)
- GV yêu cầu HS đọc và viết .
- GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số. + Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6. - GV hỏi: Khi viết phân số thì mẫu số đƣợc viết ở trên hay ở dƣới vạch ngang?
- Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau đƣợc chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0.
- Khi viết phân số thì tử số đƣợc viết ở
- HS quan sát hình. - Chia thành 6 phần bằng nhau - có 5 phần đƣợc tô màu - HS lắng nghe. - HS viết, và đọc. - HS nhắc lại: Phân số . - HS nhắc lại. - Dƣới gạch ngang.
- Mẫu số của phân số cho biết hình tròn đƣợc chia thành 6 phần bằng nhau.
đâu? Tử số cho em biết điều gì?
- Ta nói tử số là phân số bằng nhau đƣợc tô màu.
- GV lần lƣợt đƣa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc nhƣ phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
* Đƣa ra hình tròn và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn? Hãy giải thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số * Đƣa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? Hãy giải thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số * Đƣa ra hình zích zắc và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình zích zắc? Hãy giải thích.
* Nêu tử số và mẫu số của phân số - GV nhận xét: là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên viết dƣới gạch ngang.
3.3/ Luyện tập
* Bài 1: Hoạt động cá nhân.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lƣợt
ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau đƣợc tô màu. - HS quan sát. - HS nêu. - Đã tô màu hình zích zắc. (Vì hình zích zắc đƣợc chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần.
- Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở.
gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2 : Hoạt động cá nhân.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số nhƣ trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp dùng bút chì làm bài vào SGK. Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
* Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên nhƣ thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
- Phân số gồm mấy phần? Chỉ vị trí của tử số và mẫu số.
- Lấy ví dụ về phân số và giải thích.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên. - GV nhận xét giờ học. - 6 HS lần lƣợt giải thích. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài theo yêu cầu.
Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 - HS dƣới lớp nhận xét. - Là các số tự nhiên lớn hơn 0. - HS nêu
- HS viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự nhƣ GV đọc.
- HS dƣới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9