Môi trường vi mô

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV DV – TM Thiết kế đồ họa In bao bì và sản xuất Lí Tưởng (Trang 36)

4. Môi trường hoạt động

4.2. Môi trường vi mô

Mục tiêu của phân tích môi trường vi mô là phải nhận biết được các cơ hội và nguy cơ mà

mà các yếu tốdưới đây có thể tạo ra cho doanh nghiệp. Để phân tích các yếu tố của môi trường vi mô doanh nghiệp cần phải phân tích như sau:

4.2.1. Nguồn lao động.

Trong xu thế hội nhập hiện nay, các nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao đòi hỏi các sản phẩm, hàng hóa phải có được chất lượng tốt, giá cả phù hợp, yêu cầu về mẫu mã phải đẹp, thu hút. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải có những nguồn lao động có khảnăng vềnăng lực và trí lực để có thể bắt kịp đà thay đổi theo những nhu cầu của khách hàng hiện nay.

Nguồn lao động là một trong những phần chính yếu không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Khảnăng thu hút và giữđược nhân viên có năng lực là tiền đềđểđảm bảo thành công cho doanh nghiệp. Các yếu tố chính cần để đánh giá đội ngũ lao động chung bao gồm: trình độ đào tạo và trình độ chuyên môn của họ, mức độ hấp dẫn tương đối của doanh nghiệp và các doanh nghiệp khác với tư cách là người cung cấp lao động, có thểtác động mạnh đến khảnăng đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.

Phạm Như Phượng Trang 28 Nếu một doanh nghiệp có nguồn nhân lực giỏi, dồi giàu, có tay nghề, làm việc ổn định thì doanh nghiệp đó sẽ những nguồn nhân lực đó sẽ tạo ra những lợi nhuận kinh doanh dồi giàu cho doanh nghiệp cũng như có thể tạo được những lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

4.2.2. Khách hàng.

Vấn đề khách hàng là một bộ phận không thể tách rời trong môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay. Sự tính nhiệm của khách hàng chính là một thành quảđánh giá khảnăng

thành công của doanh nghiệp, đó có thể là sự tín nhiệm hoặc sự thỏa mãn tốt nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.

Doanh nghiệp cần phải đánh giá về các yếu tố như giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập… để phân khúc thịtrường ra thành các nhóm khách hàng này về nhu cầu, sở thích, lòng trung thành, các mối quan hệ về sản phẩm, giá cả… Những phân tích này giúp cho doanh nghiệp xác

định được việc định vị sản phẩm đã hợp lý hay chưa, thịtrường còn phân khúc tiềm năng nào mà

doanh nghiệp có thể tham gia không.

Một vấn đề mấu chốt khác liên quan đến khách hàng là khảnăng mặc cả của họ. Người

mua có ưu thế có thể làm cho lợi nhuận của các ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống đòi hỏi chất lượng cao hơn và phải làm nhiều công việc dịch vụhơn. Khả năng mặc cả của khách hàng

cao khi có các điều kiện sau đây:

• Chi phí chuyển đổi sang mua hàng của doanh nghiệp khác thấp. • Sốlượng người mua ít.

• Mức độảnh hưởng của doanh nghiệp đến chất lượng sản phẩm người mua thấp. Nếu sựtương tác của các điều kiện nói trên làm cho doanh nghiệp không đạt được mục tiêu của mình thì doanh nghiệp phải cố gắn thay đổi vị thế của mình trong việc thương lượng giá bằng cách thay đổi một hoặc nhiều điều kiện nói trên hoặc là phải tìm khách hàng có ít ưu thếhơn.

Phạm Như Phượng Trang 29

4.2.3. Nhà cung cp.

Nhà cung cấp là những cá nhân hay công ty cung ứng những yếu tốđầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, như cung cấp nguyên vật liệu, nhà cung cấp tài chính, nhà cung cấp máy móc thiết bị, nhà cung cấp lao động…

Nhà cung cấp có thể tạo ra cơ hội cho công ty khi giảm giá, tăng chất lượng sản phẩm, tăng

chất lượng các dịch vụđi kèm, đồng thời co thể gây ra những nguy cơ cho công ty khi tăng giá,

giảm chất lượng sản phẩm, không đảm bảo chất lượng và thời gian cung cấp.

5.Khái nim doanh thu, chi phí, li nhun.

Trong phân tích hoạt động kinh doanh có 3 yếu tố quan trọng trong phân tích đó là yếu tố về doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Theo ThS. Trần ThịHòa et al. (2010) đã đưa ra những khái niệm chung về các yếu tố trên. Sau đây em đã tổng hợp những ý chính như sau:

5.1. Khái nim doanh thu.

- Doanh thu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính.

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được về

việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trong kỳ. Đây là bộ phận doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp.

- Doanh thu hoạt động tài chính là toàn bộ các khoản tiền thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, bao gồm: Tiền lãi cho vay, lãi tiền gởi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp. Khoản chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ.

Phạm Như Phượng Trang 30

5.2. Khái nim chi phí hoạt động kinh doanh.

Chi phí hoạt động kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và sức

lao động mà doanh nghiệp bỏra để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong một thời kỳ nhất định; bao gồm chi phí hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ và chi phí hoạt động tài chính.

+ Giá vốn hàng bán: Là giá mua thực tế của số hàng hoá bán ra trong kỳ.

+ Chi phí bán hàng: Là các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến công việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụnhư chi phí tiền lương, phụ cấp lương nhân viên bán hàng và nhân viên tiếp thị, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng bán, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt

động bán hàng, hoa hồng chi cho đại lý bán hàng...

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí mang tính chất quản lý hành chính chung của doanh nghiệp mà không thể tách riêng ra cho từng đối tượng cụ thểnhư chi phí tiếp tân, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý, chi thưởng năng suất lao động, chi phí nghiên cứu khoa học, chi thưởng sáng kiến cải tiến, chi hỗ trợ cho giáo dục, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác ở bộ phận quản lý...

- Chi phí hoạt động tài chính: Là các khoản chi phí cho đầu tư tài chính, nhằm mục đích sử

dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập của doanh nghiệp

5.3. Khái nim li nhun.

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: Là số lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp. Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp, bao gồm:

- Lợi nhuận hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trừđi giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp.

Phạm Như Phượng Trang 31 - Lợi nhuận hoạt động tài chính: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tài chính với chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.

6. Khái nim v báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính là những báo cáo được được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hay thời kỳ nhất

định. Các báo cáo tài chính phản ảnh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời

điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định. Đồng thời giúp giải trình cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doang của đơn vịđề ra các quyết định thích hợp.

- Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ảnh một cách tổng quát toàn bộ tài sản của

công ty dưới hình thức giá trị và theo một hệ thống các chỉtiêu đã được định trước. Báo cáo này

được lập theo một qui định định kỳ (cuối tháng, cuối quý, cuối năm). Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọng trong công tác quản lý của bản thân công ty cũng như

nhiều đối tượng ởbên ngoài, trong đó có các cơ quan chức năng Nhà nước. Người ta ví bản cân

đối kế toán tài sản như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó báo cáo tình hình tài chính vào một thời

điểm nào đó (thời điểm cuối năm chẳng hạn). - Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng báo cảo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ảnh tổng hợp về

doanh thu, chi phí, kết quả lãi lỗ của các hoạt động kinh doanh khác nhau trong công ty. Ngoài ra, báo cáo này còn phản ảnh được tình hình thực hiện nhiệm vụđối với Nhà nước. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là nguồn thông tin tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác

Phạm Như Phượng Trang 32 nhau, nhằm phục vụ cho công việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khảnăng sinh lời của công ty.

Phạm Như Phượng Trang 33

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp phân tổ

Phương pháp phân tổlà phương pháp phân chia các chỉ tiêu kinh tế thành từng nhóm, tổ

khác nhau theo một tiêu thức nhất định nào đó để dễ dàng nghiên cứu. Ví dụ có thể phân tổ theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu, phân tổ theo thời gian phát sinh, phân tổ theo phạm vi kinh doanh… Trong đó, phương pháp phân tổ theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu: các chỉ tiêu kinh tếthường được chi tiết thành các yếu tố cấu thành. Nghiên cứu chi tiết này giúp ta có thểđánh giá được chính xác sự biến động bên trong của các chỉ tiêu phân tích.

2. Phương pháp thu thập s liu.

Số liệu và tài liệu được sử dụng thực hiện đề tài này được thu thập từ các nguồn như tài

liệu và số liệu trực tiếp tại công ty như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

và được chọn lọc để phù hợp cho nghiên cứu. Ngoài ra thu thập thêm một số thông tin từ sách và một số nguồn thông tin từinternet để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.

3. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng nhiều trong quá trình phân tích hoạt

động kinh doanh, xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu

cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp được xem là đơn giản và sử dụng nhiều nhất trong việc phân tích các hoạt động kinh doanh của công ty.

Phạm Như Phượng Trang 34

3.1. Nguyên tc so sánh

- Lựa chọn so sánh:

Tiêu chuẩn lựa chon so sánh là chỉtiêu được lựa chọn đểlàm căn cứso sánh, được gọi là kỳ gốc so sánh. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể là:

• Tài liệu của năm trước (kỳtrước), nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu kinh tế.

• Các tài liệu dự kiến như kế hoạch, định mức dùng làm cơ sởđểđánh giá tình hình thực hiện so với mục tiêu đề ra.

3.2.Điều kin so sánh:

Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về các yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vịđo lường, phương pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh.

+ Về mặt thời gian: các chỉtiêu được tính trong cùng một thời gian hạch toán, thống nhất trên cả 3 mặt:

- Cùng phản ánh nội dung kinh tế. - Cùng một phương pháp tính toán.

- Cùng một đơn vịđo lường.

- Cùng một khoản thời gian hạch toán.

+ Về mặt không gian: yêu cầu các chit tiêu đưa ra phân tích cần quy đổi về cùng quy mô

và điều kiện kinh doanh tương tự nhau.

3.3. Kỹ thuật so sánh.

Sử dụng phương pháp số tuyệt đối và sốtương đối để đánh giá tốc độ phát triển của kỳ

Phạm Như Phượng Trang 35 Sử dụng các tỉ sốtài chính để minh họa cho việc phân tích các nhân tốảnh hưởng đến kết quảkinh doanh như: doanh thu, chi phí và các nhân tố khác trong công ty. Thông qua các chỉ số

tài chính công ty cúng ta có thể so sánh với các công ty cùng ngành và đưa ra các kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với xu thể hội nhập hiện nay.

Phương pháp so sánh tuyệt đối: phản ánh quy mô của chi tiêu nghiên cứu, khối lượng của một chỉ tiêu kinh tế, nó là cơ sở tính toán các loại số khác. So sánh số tuyệt đối là so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở những khoảng thời gian và không gian khác nhau nhằm đánh giá

sự biến động về qui mô, khối lượng của chỉ tiêu kinh tếđó.

Mức chênh lệch giữa năm sau và năm trước = Sốnăm sau – Sốnăm trước

Phương pháp so sánh tương đối: Có nhiều loại sốtương đối khác nhau, ví dụnhư sốtương đối động thái, sốtương đối nhiệm vụ kế hoạch, sốtương đối hoàn thành kế hoạch v.v… tuỳ theo yêu cầu của phân tích mà sử dụng cho phù hợp.

So sánh sốtương đối là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thực hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.

𝑆ố 𝑡ươ𝑛𝑔 đố𝑖 =𝑀ứ𝑐 độ 𝑐ầ𝑛 đạ𝑡 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑘ế ℎ𝑜ạ𝑐ℎ đề 𝑟𝑎 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ × 100%𝑀ứ𝑐 độ 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế đạ𝑡 đượ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ

4. Phương pháp chênh lệch

Đây là một trong những phương pháp được sử dụng nhiều trong phân tích hoạt động kinh

doanh. Phương pháp chênh lệch sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng yếu tố đểxác định ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.

Phạm Như Phượng Trang 36

5. Phân tích các ch tiêu tài chính.

5.1.Đánh giá các tỉ s qun tr tài sn. 5.1.1. Vòng quay hàng tn kho. 5.1.1. Vòng quay hàng tn kho.

Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho (vòng)Tổng giá vốn

Đây là chỉ tiêu quan trọng bởi sản xuất, dự trữ hàng hóa và tiêu thụ nhằm đạt được mục

đích doanh số và lợi nhuận mong muốn trên cơ sởđáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Số

vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, hàng tồn kho tham gia vào luân chuyển được nhiều vòng hơn và ngược lại.

5.1.2. Hiu qu s dng vn.

Để phân tích hiệu quả sử dụng tổng số vốn ta sử dụng chỉ tiêu: Số vòng quay toàn bộ vốn =Tổng số vống (lần)Doanh thu

Số vòng quay toàn bộ vốn càng cao chúng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.

5.2.Phân tích khnăng sinh lời.

5.2.1. Li nhun trên tài sn (ROA).

Chỉtiêu này được xác định bằng công thức như sau:

Lợi nhuận trên tài sản =Lợi nhuậnTài sản (%)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo

ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.

Phạm Như Phượng Trang 37

5.2.2. Li nhun trên vn ch s hu (ROE).

Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức:

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =Vốn chủ sở hữu (%)Lợi nhuận

Chỉ tiêu này cho biết khảnăng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận.

5.2.3. Li nhun trên doanh thu (ROS).

Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức:

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV DV – TM Thiết kế đồ họa In bao bì và sản xuất Lí Tưởng (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)