Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu: Có thể tính theo 2 cách sau: -Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
p =
x 100% -Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí:
p = x 100% Trong đó: p : Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu P: Lợi nhuận xuất khẩu TR:Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu TC:Tổng chi phí từ hoạt động xuất khẩu Lợi nhuận xuất khẩu = TR – TC LNKT = TR – TCKT LNTT = TR – TC TT
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 23 Nếu p > 1 thì doanh nghiệp đạt hiệu quả trong xuất khẩu
Nếu p < 1 thì doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả kinh doanh xuất khẩu Hiệu quảtương đối của việc xuất khẩu:
-Ta có công thức sau:
Hx =
Trong đó: Hx : Hiệu quảtương đối của việc xuất khẩu Tx : Doanh thu ( bằng chi phí ngoại tệ)
Cx : Tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bao gồm cả phí vận tải. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu:
Để biết được hiệu quả kinh doanh xuất khẩu ta thực hiện các công thức sau:
Tỷ lệ thu nhập ngoại tế xuất khẩu = Giá thành chuyển đổi xuất khẩu = Tỷ lệ lỗ lãi xuất khẩu = Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu Giá thành nguyên liệu ngoại tệ Giá thành xuất khẩu nội tệ Tổng giá thành nội tệ xuất khẩu (VNĐ)
Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu ( USD)
Thu nhập nội tệ
xuất khẩu
Giá thành xuất khẩu nội tệ
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 24 2.3.6. Các chỉ tiêu về sử dụng vốn: Hiệu quả sử dụng vốn = x 100% Số vòng quay vốn = x 100% 2.3.7. Chỉ tiêu về doanh lợi xuất khẩu Dx = x100% Trong đó : Dx : Doanh lợi xuất khẩu
Tx : Thu nhập bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệđược chuyển đổi thành tiền Việt Nam theo tỷ gia công bố của Ngân hàng Ngoại thương
Cx: Tổng chi phí cho việc xuất khẩu
2.3.8. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu:
Tỷ suất ngoại tế xuất khẩu =
Nếu TSNTXK = TGHĐ: Là điểm hoàn vốn Nếu TSNTXK > TGHĐ : Không nên xuất khẩu.
Lợi nhuận xuất khẩu Vốn Doanh thu xuất khẩu Mức dữ trữ bình quân Tổng chi phí (VND) Doanh thu xuất khẩu (USD)
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 25
2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu
2.4.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
Chiến lƣợc:
Đây là một nhân tố không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp
ởgiai đoạn hiện tại mà nó còn là cả một quá trình phát triển trong tương lai. Chính vì thế mà hiện
nay, nước ta đang thực hiện các chiến lược định hướng về xuất khẩu. Đó là chiến lược tập trung vào việc tạo ra sựđa dạng trong các mặt hàng xuất khẩu để cho phù hợp với thị hiếu của nhiều
khách hàng nước ngoài. Bằng cách Nhà nước đã có những chính sách phát triển cụ thể như tạo
môi trường thuận lợi cho xuất khẩu, hỗ trợtài chính, ….theo từng giai đoạn nhằm khuyến khích mỗi doanh nghiệp trong nước thực hiện hoạt động ngoại thương.
Kinh tế:
Trong những năm qua, tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có
những khởi sắc. Đặc biệt là năm 2016 được coi là năm quan trọng trong việc thực hện các mục tiêu trong kế hoạch 5 năm từ năm 2016 – 2020 của nước ta .Bằng chứng là đây là năm mà nền kinh tế nước ta tiếp tục trên đà phục hồi, kinh tếvĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, các cân đối lớn của nền kinh tếcơ bản đã được đảm bảo. Điều này cho thấy rằng, tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này tương đối ổn định nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức như sự kiện Brexit, xu hướng bảo hộthương mại gia tăng và sự suy giảm tăng trưởng kinh tế
của Trung Quốc và xu hướng tăng giá của đồng đô la Mỹ những việc đó ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất khẩu của Việt Nam. Hơn thế nữa, là chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh của những sản phẩm của Việt Nam vẫn còn yếu . Chính vì thế Công ty TNHH Sản Xuất Công Nghiệp Việt Delta cũng cần phải có những biện pháp tích cực hơn để có thể tiếp tục phát triển và cũng như định hướng rõ ràng hoạt động kinh doanh của Công ty trong tương lai.
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 26
Chính trị - pháp luật:
Tình hình chính trịởnước ta hiện nay khá ổn định. Chính vì điều đó mà Việt Nam đã tạo
được sự tin cậy trong mối quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đây được xem là lợi thế của nước ta.
Bên cạnh đó, để phát triển nền kinh tế trong nước, Nhà nước ta đã thực hiện luật thuế
bằng cách áp dụng thuế suất 0% đối với các mặt hàng xuất khẩu. Điều này phần nào giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có điều kiện phát triển. Hơn thế nữa, sau khi gia nhập
WTO đến nay, Nhà nước đang dần dần cải cách các thủ tục hành chính nhất là trong hoạt động xuất khẩu. Tóm lại, tuy Việt Nam đang là quốc gia đang phát triển nhưng nước ta đang ngày càng
hòa nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Với chủtrương “ Việt Nam muốn làm bạn và đối tác đáng tin
cậy với tất cả quốc gia trong cộng đồng quốc tế”. Yếu tố chính trị - pháp luật được xem là một yếu tố không thể thiếu của của bất cứ quốc gia nào khi muốn thực hiện việc xuất khẩu vươn xa hơn trên thịtrường thế giới.
Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái được xem là một nhân tố vô cùng quan trọng của một hoạt động xuất nhập khẩu. Nó không chỉảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu về của từng doanh nghiệp mà còn tác
động đến cán cân thương mại của nước đó. Do đó, tỷ giá hối đoái được xem như là một công cụ giúp nhà nước thực hiện các chính sách điều hành xuất nhập khẩu.
Các giao dịch chủ yếu của các doanh nghiệp Việt Nam dùng USD làm đồng tiền trung gian, nên tỷgiá USD/VNĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được từ các Công Ty. Ngoài ra, tình hình tỷgiá USD/VNĐ liên tục biến động trong thời gian qua, đã tác động không ít đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty.
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 27
Khảnăng xuất khẩu hàng hóa của từng quốc gia
Nhân tốnày được thể hiện qua việc là doanh nghiệp có khảnăng sản xuất với khối lượng lớn, chất lượng, và mẫu mã có phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hay không. Điều này quyết định
đến khảnăng cạnh tranh của một doanh nghiệp khi đi xuất khẩu.
Nếu một quốc gia có khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại thì sẽ tạo ra được những sản phẩm có chất lượng và được đối tác tin tưởng. Hiện nay, nước ta năng lực sản xuất sản phẩm vẫn còn thấp, mặt hàng xuất khẩu còn đơn sơ, chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đó là những
khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc xuất khẩu.
Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc:
Việc cạnh tranh của các doanh nghiệp trong một quốc gia có thể sẽ giúp thúc đẩy các doanh nghiệp cùng nhau phát triển nhưng mặt khác có thể gặp ra sự chèn ép, và dìm chết các doanh nghiệp yếu thế. Có khi dẫn đến các doanh nghiệp có sự cạnh tranh không lành mạnh. Đây được xem là một thách thức rất lớn cho các doanh nghiệp ngoại thương
2.4.2. Nhân tố bên trong:
Trình độnăng lực lãnh đạo và quản trị kinh doanh của ban quản trị
Đây được xem là nhân tố cực kỳ quan trọng, nhân tố này quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Bởi vì bộ phận này có nhiệm vụ xây dựng những chiến lược kinh
doanh đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra. Chính vì thế trình độ
quản lý kinh doanh của ban lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu. Một chiến
lược đúng đắn cùng với người quản lý sáng suốt sẽ giúp công ty có những bước tiến xa trong việc xuất khẩu
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 28
Trình độvà năng lực kinh doanh xuất khẩu của đội ngũ nhân viên
Đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất khẩu là những người sẽ trực tiếp thực hiện các hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, trình độvà năng lực sẽ quyết định tới hiệu quả công việc.
Khảnăng tài chính
Khả năng tài chính là một nhân tố quyết định sức mạnh của doanh nghiệp. Nếu có tiềm lực tài chính mạnh, doanh nghiệp sẽ có thểđầu tư như việc đổi mới các thiết bị công nghệ, thu hút
lao động có chất lượng cao, mở rộng được quy mô hoạt động. Và năng lực tài chính được thể hiện
ở vốn kinh doanh, lượng tiền mặt, ngoại tệvà cơ cấu vốn….Bên cạnh đó, doanh nghiêp phải cần một cơ cấu vốn hợp lý nhằm phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Vốn được coi là nhân tố quan trọng quyết định tốc độtăng sản lượng của doanh nghiệp.
2.4.3. Nhân tốtài nguyên thiên nhiên và địa lý:
Tài nguyên thiên nhiên luôn được xem là một nhân tố quan trọng làm cơ sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng xuất khẩu. Nhân tố này có thể ảnh hưởng đến loại hàng và quy mô xuất khẩu của một quốc gia.
Đối với nhân tốđịa lý, có thể nói nhân tố vừa mang tích chất tích cực và tiêu cực. Ví dụ
nếu một quốc gia có vị trịđịa lý thuận lợi thì quốc gia đó sẽ có rất nhiều điều kiện phát triển kinh tế cho một quốc gia. Nhưng nếu vị trí không thuận lợi thì sẽ gây ra những khó khăn, tác động đến kinh tế của một quốc gia.
Có rất nhiều nhân tố có thểảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu theo những chiều hướng khác nhau. Chính vì thếđòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt những thay đổi
để có những phản ứng kịp thời, tránh những rủi ro .
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 29
Kết luận:
Thông qua Chương 2: Cơ Sở Lý Luận, có thể thấy rằng xuất khẩu là một hình thức kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế nhằm mục đích là tạo ra được lợi nhuận. Có thể thấy rằng, hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, từ việc xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến các máy móc thiết bị, tư liệu sản xuất. Bên cạnh đó, xuất khẩu còn là một nhân tố tạo đà nhằm mục đích thúc đẩy sựtăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, tạo nguồn vốn cho nhu cầu nhập khẩu, và phục vụ cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy chuyển dịch
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 30
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phƣơng pháp thu nhập dữ liệu:
Tôi thực hiện đề tài này chủ yếu là dựa vào việc thu nhập các nguồn dữ liệu thứ cấp, bên cạnh đó tôi cũng có thu nhập dữ liệu sơ cấp. Hai nguồn dữ liệu này được tiến hành như sau:
Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu có sẵn, không phải do mình thu nhập, đã công bố nên dễ thu nhập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu nhập nhưng là loại tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu. Chính vì thế trong bài báo cáo của mình tôi đã thực hiện phương
pháp thu nhập dữ liệu thứ cấp qua các bảng báo cáo kết quả kinh doanh xuất khẩu của Công Ty TNHH Sản Xuất Công Nghiệp Việt Delta, qua sách, báo, tạp chí, cục thống kê, và các website.
Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu nhập lần đầu, do chính người nghiên cứu thu nhập. Trong thực tế, khi dữ liệu thứ cấp không đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu, hoặc không tìm được dữ liệu thứ cấp phù hợp thì các nhà nghiên cứu sẽ phải tiến hành thu nhập dữ liệu sơ cấp. Và trong bài báo cáo, tôi cũng đã có tiến hành phương
pháp thu nhập dữ liệu sơ cấp bằng cách tôi đã xin ý kiến, phỏng vấn Trưởng phòng kinh doanh xuất khẩu của Công Ty khi tôi đang cần những thông tin cho việc đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng tre nói riêng và những mặt hàng xuất khẩu khác của Công Ty nói chung. Phương thức này giúp tôi có thể lựa chọn được những giải pháp phù hợp nhất cho tình hình xuất khẩu thực tế của Công Ty.
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 31
3.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu:
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu được xem là phương pháp được sử dụng một cách phổ biến và có vai trò quan trọng trong việc tạo dựng cơ sở lý luận cho một đề tài nghiên cứu. Phương pháp
nghiên cứu tài liệu bao gồm tập hợp các phương pháp: thu nhập, phân loại tài liệu, phân tích và tổng hợp tài liệu sau đó là đọc,ghi chép tài liệu vào bài báo cáo. Trong bài luận án , tôi đã đã thực hiện phương pháp này. Chính nhờphương pháp này, mà giúp cho bài báo cáo của tôi có được đầy
đủ những nội dung mà tôi muốn truyền đạt. Phương pháp nghiên cứu tài liệu được thực hiện theo những bước sau:
Bƣớc 1: Phương pháp thu nhập tài liệu là bước đầu tiên nhà nghiên cứu phải thực hiện khi
bắt tay nghiên cứu một đề tài khoa học nào đó. Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu và xuất pháp từ giả thuyết khoa học, nhà nghiên cứu tiến hành xác định nguồn tài liệu, tìm kiếm và lựa chọn những tài liệu cần thiết nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn để
chứng minh cho giả thuyết khoa học của mình
Bƣớc 2: Phương pháp phân loại tài liệu là phương pháp được tiến hành sau phương pháp
thu nhập tài liệu để chuẩn bị cho quá trình đọc, khai khác nội dung. Phân loại tài liệu là
phương pháp sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, từng
đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cùng mục đích của nhà nghiên cứu. Các hình thức phân loại phổ biến hiện nay là phân loại theo tên tác giả, phân loại theo thời gian công bố, …Ngoài ra còn rất nhiều cách phân loại khác, tùy theo mục đích nghiên cứu của
đề tài mà nhà nghiên cứu muốn phân loại cho phù hợp. Việc phân loại này, không chỉ giúp
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 32
người nghiên cứu có thể dễdàng xác định mình đã đọc những tài liệu nào, nhằm mục đích đưa vào mục tài liệu tham khảo của bài báo cáo một cách đầy đủ mà không bị bỏ sót những tài liệu mình đã đọc qua.
Bƣớc 3:Phương pháp phân tích tài liệu sau khi trải qua hai phương pháp thu nhập và phân loại tài liệu thì phương pháp phân tích tài liệu được xem là phần quan trọng nhất. Vì nó giúp cho nhà nghiên cứu có thể hiểu một cách sâu sắc những nội dung mà mình đang
muốn tìm kiếm. Phân tích tài liệu nhằm xác định độ tin cậy, tính khách quan, tính cập nhật tài liệu, giới hạn và phạm vi của vấn đề mà tài liệu đề cập đến. Mục đích của việc phân tích tài liệu là thông qua việc phân tích hình thức và nội dụng tài liệu để từđó nhà nghiên
cứu xác định tính hữu ích của tài liệu. Trên cơ sở phân tích tài liệu, nhà nghiên cứu xác
định mức độ xử lý tài liệu theo mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Sau khi phân tích về các nội dung hình thức, người nghiên cứu tiến hành phân tích một số tiêu chí cơ