Tài nguyên thiên nhiên luôn được xem là một nhân tố quan trọng làm cơ sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng xuất khẩu. Nhân tố này có thể ảnh hưởng đến loại hàng và quy mô xuất khẩu của một quốc gia.
Đối với nhân tốđịa lý, có thể nói nhân tố vừa mang tích chất tích cực và tiêu cực. Ví dụ
nếu một quốc gia có vị trịđịa lý thuận lợi thì quốc gia đó sẽ có rất nhiều điều kiện phát triển kinh tế cho một quốc gia. Nhưng nếu vị trí không thuận lợi thì sẽ gây ra những khó khăn, tác động đến kinh tế của một quốc gia.
Có rất nhiều nhân tố có thểảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu theo những chiều hướng khác nhau. Chính vì thếđòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt những thay đổi
để có những phản ứng kịp thời, tránh những rủi ro .
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 29
Kết luận:
Thông qua Chương 2: Cơ Sở Lý Luận, có thể thấy rằng xuất khẩu là một hình thức kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế nhằm mục đích là tạo ra được lợi nhuận. Có thể thấy rằng, hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, từ việc xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến các máy móc thiết bị, tư liệu sản xuất. Bên cạnh đó, xuất khẩu còn là một nhân tố tạo đà nhằm mục đích thúc đẩy sựtăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, tạo nguồn vốn cho nhu cầu nhập khẩu, và phục vụ cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy chuyển dịch
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 30
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phƣơng pháp thu nhập dữ liệu:
Tôi thực hiện đề tài này chủ yếu là dựa vào việc thu nhập các nguồn dữ liệu thứ cấp, bên cạnh đó tôi cũng có thu nhập dữ liệu sơ cấp. Hai nguồn dữ liệu này được tiến hành như sau:
Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu có sẵn, không phải do mình thu nhập, đã công bố nên dễ thu nhập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu nhập nhưng là loại tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu. Chính vì thế trong bài báo cáo của mình tôi đã thực hiện phương
pháp thu nhập dữ liệu thứ cấp qua các bảng báo cáo kết quả kinh doanh xuất khẩu của Công Ty TNHH Sản Xuất Công Nghiệp Việt Delta, qua sách, báo, tạp chí, cục thống kê, và các website.
Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu nhập lần đầu, do chính người nghiên cứu thu nhập. Trong thực tế, khi dữ liệu thứ cấp không đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu, hoặc không tìm được dữ liệu thứ cấp phù hợp thì các nhà nghiên cứu sẽ phải tiến hành thu nhập dữ liệu sơ cấp. Và trong bài báo cáo, tôi cũng đã có tiến hành phương
pháp thu nhập dữ liệu sơ cấp bằng cách tôi đã xin ý kiến, phỏng vấn Trưởng phòng kinh doanh xuất khẩu của Công Ty khi tôi đang cần những thông tin cho việc đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng tre nói riêng và những mặt hàng xuất khẩu khác của Công Ty nói chung. Phương thức này giúp tôi có thể lựa chọn được những giải pháp phù hợp nhất cho tình hình xuất khẩu thực tế của Công Ty.
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 31
3.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu:
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu được xem là phương pháp được sử dụng một cách phổ biến và có vai trò quan trọng trong việc tạo dựng cơ sở lý luận cho một đề tài nghiên cứu. Phương pháp
nghiên cứu tài liệu bao gồm tập hợp các phương pháp: thu nhập, phân loại tài liệu, phân tích và tổng hợp tài liệu sau đó là đọc,ghi chép tài liệu vào bài báo cáo. Trong bài luận án , tôi đã đã thực hiện phương pháp này. Chính nhờphương pháp này, mà giúp cho bài báo cáo của tôi có được đầy
đủ những nội dung mà tôi muốn truyền đạt. Phương pháp nghiên cứu tài liệu được thực hiện theo những bước sau:
Bƣớc 1: Phương pháp thu nhập tài liệu là bước đầu tiên nhà nghiên cứu phải thực hiện khi
bắt tay nghiên cứu một đề tài khoa học nào đó. Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu và xuất pháp từ giả thuyết khoa học, nhà nghiên cứu tiến hành xác định nguồn tài liệu, tìm kiếm và lựa chọn những tài liệu cần thiết nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn để
chứng minh cho giả thuyết khoa học của mình
Bƣớc 2: Phương pháp phân loại tài liệu là phương pháp được tiến hành sau phương pháp
thu nhập tài liệu để chuẩn bị cho quá trình đọc, khai khác nội dung. Phân loại tài liệu là
phương pháp sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, từng
đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cùng mục đích của nhà nghiên cứu. Các hình thức phân loại phổ biến hiện nay là phân loại theo tên tác giả, phân loại theo thời gian công bố, …Ngoài ra còn rất nhiều cách phân loại khác, tùy theo mục đích nghiên cứu của
đề tài mà nhà nghiên cứu muốn phân loại cho phù hợp. Việc phân loại này, không chỉ giúp
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 32
người nghiên cứu có thể dễdàng xác định mình đã đọc những tài liệu nào, nhằm mục đích đưa vào mục tài liệu tham khảo của bài báo cáo một cách đầy đủ mà không bị bỏ sót những tài liệu mình đã đọc qua.
Bƣớc 3:Phương pháp phân tích tài liệu sau khi trải qua hai phương pháp thu nhập và phân loại tài liệu thì phương pháp phân tích tài liệu được xem là phần quan trọng nhất. Vì nó giúp cho nhà nghiên cứu có thể hiểu một cách sâu sắc những nội dung mà mình đang
muốn tìm kiếm. Phân tích tài liệu nhằm xác định độ tin cậy, tính khách quan, tính cập nhật tài liệu, giới hạn và phạm vi của vấn đề mà tài liệu đề cập đến. Mục đích của việc phân tích tài liệu là thông qua việc phân tích hình thức và nội dụng tài liệu để từđó nhà nghiên
cứu xác định tính hữu ích của tài liệu. Trên cơ sở phân tích tài liệu, nhà nghiên cứu xác
định mức độ xử lý tài liệu theo mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Sau khi phân tích về các nội dung hình thức, người nghiên cứu tiến hành phân tích một số tiêu chí cơ
bản về nội dung tài liệu để phục vụ cho bài báo cáo.
Bƣớc 4: Phương pháp tổng hợp tài liệu đây là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ
phận thông tin từ các tài liệu thu nhập được nhằm tạo ra một cách hiểu đầy đủ và sâu sắc chủđề nghiên cứu. Tổng hợp tài liệu nhằm mục đích xác định tính tương thích của tài liệu so với mục tiêu và nhiệm vụmà người nghiên cứu đã đặt ra cho bài báo cáo.
Bƣớc 5: Phương pháp đọc và ghi chép tài liệu đây được xem là phương pháp cuối cùng
trong phương pháp nghiên cứu tài liệu . Với cách thức đọc và ghi chép tài liệu nói lên nhà nghiên cứu sẽ sử dụng, tiếp thu, ghi nhớ thông tin tài liệu đó như thế nào.
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 33
3.2.2. Phƣơng pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm:
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm được coi là một phương pháp nghiên cứu khoa học độc lập, chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng và khoa học xã hội nói chung. Phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giúp người nghiên cứu phát hiện các vấn đề
cần giải quyết, sau đó thực hiện biện pháp kiến nghị, giải pháp để bổ khuyết những thiếu sót và có những hoàn thiện cho bài báo cáo. Nói tóm lại, phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là
phương pháp kết hợp lý luận với thực tế, đem lý luận phân tích phân tích thực tế, từ phân tích thực tế lại rút ra lý luận cao hơn.
3.2.3. Phƣơng pháp thống kê:
- Phương pháp thống kê, có tất cảđến 4 phương pháp thống kê, đó là: Thu nhập và xử lý số liệu,
điều tra chọn mẫu, nghiên cứu mối liên quan giữa các hiện tượng và dựđoán. Trong bài báo cáo
của tôi, tôi đã thực hiện phương pháp thống kê bằng cách thu nhập và xử lý số liệu. Vì số liệu
được thu nhập ban đầu thường rất nhiều và các dữ liệu đó vẫn chưađủđểđáp ứng được cho đề tài nghiên cứu. Vì thếđể có hình ảnh tổng quát về tổng thể nghiên cứu, bắt buộc chúng ta phải xử lý số liệu để sao cho phù hợp với nội dung của bài báo cáo.
3.2.4. Phƣơng pháp so sánh:
- Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa vào việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc). Phương pháp này có thể cho thấy được tình hình biến động của hoạt động xuất khẩu mặt hàng tre của Công Ty qua các năm.
- Các bước thực hiện trong phương pháp này như sau:
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 34 Chọn chỉ tiêu của một kỳ làm căn cứ để so sánh, được gọi là kỳ gốc. Tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc sao cho thích hợp. Để thấy được xu hướng phát triển của tình hình xuất khẩu nên đề tài chọn kỳ gốc là năm trước để phân tích
Bước 2: Điều kiện so sánh được:
Đểphép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉtiêu được đem so sánh phải
đảm bảo tích chất so sánh được về không gian và thời gian:
Về thời gian: các chỉtiêu được chọn trong bài báo cáo theo cùng năm và đồng thời trên cả 3 mặt
như:
+ Cùng phản ánh nội dung kinh tế
+ Cùng một phương pháp tính toán
+ Cùng một đơn vi đo lường
Về không gian: các số liệu được thu nhập trong cùng Công Ty, hoặc trong cùng mặt hàng xuất khẩu tre
Bước 3: Kỹ thuật so sánh: Sử dụng chủ yếu 2 hình thức:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc. Để thấy được quy mô và sản lượng của xu hướng phát triển.
+ So sánh bằng sốtương đối: là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 35
3.2.5. Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT:
SWOT là từđược tập hợp viết tắt từ các chữcái đầu tiên trong tiếng anh : Strengths (điểm mạnh), Weaknesses ( điểm yếu), Opportunities (cơ hội), và Threats (thách thức), phân tích ma trận SWOT giúp cho doanh nghiệp có thểxác định được mục tiêu và chiến lược mà một doanh nghiệp cần thực hiện trong tường tai. Trong bài báo cáo, tôi đã thực hiện phương pháp phân tích
ma trận SWOT nhằm mục đích là có thể nhìn thấy được những điểm mà Công Ty TNHH Sản Xuất Công Nghiệp Việt Delta còn hạn chế và những điểm tốt của Công Ty. Để từđó có cái nhìn
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 36
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Giới thiệu tổng quát về công ty :
Hình thức Doanh nghiệp :
Công ty TNHH Sản xuất công nghiệp Việt D.E.L.T.A là công ty tư nhân hai thành viên trở lên, trong đó người đại diện theo pháp luật của công ty là ông Phạm Anh Thu với chức danh chủ
tịch Hội đồng thành viên. Công ty được thành lập năm 2003 theo giấy phép đăng kí kinh doanh số
4102018597 của Sở Kế hoạch và Đầu Tư TPHCM cấp lần đầu ngày 03/11/2003 và lần 2 ngày 31/05/2004.
Tên công ty: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VIỆT D.E.L.T.A
Tên giao dịch: VIET D.E.L.T.A INDUCTRIAL CO.LTD
Tên viết tắt: VDELTA Col.,Ltd Biểu tượng của công ty:
Địa chỉ trụ sởchính: 20/5 Đinh BộLĩnh – P.24 – Q. Bình Thạnh – TPHCM Điện thoại: (08)5114929 Fax:(08)5114843
Email: hximexco@hcm.vnn.vn
Website: www.vdelta.com.vn
Mã số thuế: 0303.143.864
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 4102018597
Vốn điều lệ: 1.500.000.000 VNĐ ( Một tỷnăm trăm triệu đồng) Đại diện pháp luật: ông Phạm Anh Thu
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 37 Ngoài ra, Chi nhánh Công ty TNHH sản xuất công nghiệp Việt D.E.L.T.A
Tên chi nhánh: Cửa hàng phụ tùng ô tô Bình Triệu
Địa chỉ: 77/16B Quốc lệ 13 - P26 – Q.Bình Thạnh – TPHCM Ngành , nghề kinh doanh : Mua bán phụ tùng ô tô
Từ khi thành lập, công ty đã nhanh chóng đi vào hoạt động và phát triển với tốc độ nhanh chóng. Sau gần 13 năm hoạt động, công ty đã trở thành một trong những công ty xuất khẩu hàng đầu tại thành phố Hồ Chí Minh và miền Nam Việt Nam. Các mặt hàng sản phẩm của công ty được xuất khẩu đi khắp mơi trên thế giới: Trung Quốc, Đài Loan,
Singapore, Nga, Anh, Pháp, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Ai Cập, Nam Phi, Algeria, Paraguay, Uruguay, Hoa Kỳ, Úc, Malaysia….
Quá trình hình thành và phát triển:
Việt D.E.L.T.A được thành lập trên nền tảng từ phòng xuất khẩu của công ty Hàng Xanh và là một trong sáu công ty trực thuộc hệ thống kinh doanh xuất nhập khẩu Hàng Xanh. Thành lập từnăm 2003, hoạt động chủ yếu ban đầu của công ty là nhập khẩu hàng hóa từnước ngoài về
và phân phối lại cho các công ty trong nước. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là hàng thủ công mỹ
nghệ làm từ gỗ. Đến đầu năm 2004, hàng xuất khẩu mang lại những hiệu quả nhất định vì vậy công ty quyết định mở rộng mặt hàng xuất khẩu sang hàng nông sản, thủy sản và hàng công nghiệp khác.
--Giai đoạn 2003-2007 là giai đoạn quan trọng để xây dựng và hình thành công ty. Các hoạt
động chính của công ty trong giai đoạn này:
Xây dựng đội ngũ nhân viên công ty ở các phòng ban ổn định Xây dựng, định hướng mặt hàng cho công ty
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 38 Xây dựng quan hệ giao dịch với một số đối tác và khách hàng thân thiết trong và ngoài
nước.
Xây dựng hệ thống cơ chế hoạt động cho công ty .
--Giai đoạn 2008-2010 nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn trong bối cảnh kinh tế thế giới khủng hoảng. Tình thế ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của Công ty TNHH sản xuất công nghiệp Viet Delta. Do đó giai đoạn này công ty công ty hoạt động chủ
yếu như:
Tiếp tục phát triển các nhóm vật liệu đã đưa ra kinh doanh
Giữ quan hệ thân thiết với các đối tác
Tìm kiếm thông tin về thịtrường một cách cẩn thận, chu đáo và thân nhập vào thị trường mới
--Giai đoạn 2010 đến nay nền kinh tế bắt đầu dần ổn định và phục hồi sau suy thoái. Công ty tập trung:
Tiếp tục phát triển các nhóm nguyên vật liệu đã kinh doanh và đưa những mặt hàng đó trở
thành mặt hàng chủ lực của công ty
Đánh giá tiềm năng của xuất khẩu và mở rộng xuất khẩu Tìm hiểu về nhu cầu trong nước và ngoài nước
Sinh Viên Thực Hiện: Trương Thị Ngọc Dung Trang 39
Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất bố thắng (đệm phanh), giấy nhám, ống Inox các loại (không luyện kim đúc, xí mạ