Phân tích tình hình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu bằng đường biển tại công ty UNI –

Một phần của tài liệu Khóa luận Thực trạng hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu bằng đường biển tại Công ty Uni – Global (Trang 62 - 77)

4.9.1.Phân tích doanh thu dịch vụ giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển của công ty

Bảng 4.1: Doanh thu giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển của Công ty qua các năm

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm Tng doanh thu

Xut khẩu đường bin Doanh thu xut khẩu đường bin T trng so vi tng doanh Tốc độtăng (%) 2012 30.335 8.084 26,65 - 2013 31.079 9.363 30,13 15,82 2014 32.010 10.624 33,19 13,47 2015 33.026 11.885 35,99 11,87 2016 34.201 13.536 39,58 13,89 6/2017 18.871 7.386 39,14

SV: TRANG VÕ MINH TRANG Trang 51

Nhn xét:

Qua bảng số liệu cho thấy doanh thu từ hoạt động giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển qua các năm đều tăng. Sau 05 năm, từ năm 2012 đến năm 2016 doanh thu tăng từ 8.084 triệu đồng lên 13.536 triệu đồng, tăng 5.452 triệu đồng, tức tăng 1,67 lần (tăng khá cao), tỉ trọng tăng từ 26,65% lên 40,77% tăng 14,12% về tỉ trọng.

o Năm 2013, doanh thu giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển của công ty đạt 9.363 triệu đồng. Như vậy, so với năm 2012tăng 1.279 triệu đồng, tức tăng 15,82% về giá trịvà tăng 3,48% về tỉ trọng (30,13- 26,65 = 3,48). Doanh thu tăng do: Sau khi thành lập được 2 năm, công ty dần đi vào quỹđạo phát triển, phần lớn các khách hàng của công ty là từ thị trường ASEAN, đây là thịtrường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau thịtrường Trung Quốc.

o Năm 2014, doanh thu bộ phận xuất khẩu đường biển là 10.624 triệu đồng. So với năm 2012, tăng 1.261 triệu đồng, tức tăng 13,47% về giá trị và tăng 3,91% về tỷ trọng. Sở dĩ, có sự gia tăng về doanh thu là do song song với hoạt động tìm kiếm khách hàng, công ty còn mở rộng thịtrường, mở thêm các đại lý ởcác nước thuộc Châu Âu và Châu Phi so với trước đó chỉ có tập trung Châu Á và Châu Mỹ.

o Đến cuối năm 2013, công ty với tốc độ tăng trưởng là 13,47%, thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của năm 2012 do có 2 nhân viên Sales xin nghỉ việc. Điều này cho thấy sựthay đổi nhân sự có ảnh hưởng lớn đến doanh thu hàng năm của công ty.

o Năm 2015, doanh thu bộ phận xuất khẩu đường biển đạt 11.885 triệu đồng. So với năm 2013, tăng 1.261 triệu đồng, tăng 11,87% về giá trị và tăng 2,8% về tỷ trọng. Đây là năm có tốc độ tăng trưởng chậm nhất trong 04 năm do khi mở rộng thị trường, các nhân viên trong công ty tập trung quá nhiều vào việc tìm kiếm khách hàng mới mà quên mất việc chăm sóc khách hàng cũ, làm mất đi nhiều khách hàng quen thuộc.

SV: TRANG VÕ MINH TRANG Trang 52

o 2016, doanh thu giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển là 13.536 triệu đồng. Như vậy, so với năm 2015, tăng 1.651 triệu đồng, tức tăng 13,89% về giá trị và tăng 4,34% về tỷ trọng. Đây là năm có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 04 năm. Việc đạt được thành công như vậy là có một sốlý do như sau:

- Sau khi doanh thu tăng trưởng chậm lại vào năm 2015, ban lãnh đạo của công ty đã nhìn lại và xác định lại những điểm mạnh, điểm yếu của mình cũng như nhìn nhận những cơ hội và thách thức mới của thịtrường, xác định đâu là nguyên nhân làm chậm việc tăng trưởng mà khắc phục.

- Cũng trong năm 2015, công ty tăng cường tiềm kiếm, mở rộng khách hàng cũng như mở rộng các loại mặt hàng giao nhận trong đó nổi bật là sự tăng lên nhanh chóng của các khách hàng ở khu vực miền Trung và miền Tây Nam Bộ, nhận xuất khẩu các mặt hàng nguy hiểm yêu cầu những tiêu chuẩn cao như hóa chất, thuốc trừsâu…

- Sự tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp vận tải nội địa cũng là một trong những nguyên nhân góp phần vào sựtăng trưởng cao như vậy. Nhờ những liên hệ chặt chẽ với các chủ xe tải nên mỗi khi hàng về các cảng, làm thủ tục thông quan xong là các lô hàng xuất nhanh chóng được giao đến khách hàng, đặc biệt là trong ngày cao điểm các lô hàng về cùng một lúc, từđó công ty được khách hàng tin tưởng, rồi những khách hàng cũ giới thiệu những khách hàng mới cho công ty, khách hàng mới sau khi làm ăn với công ty không những gắn bó mà khi có cơ hội lại giới thiệu thêm những khách hàng mới nữa. Sự hợp tác này cũng tạo ra những thuận lợi đáng kể trong việc tạo ra cầu nối giữa công ty và các doanh nghiệp ởxa. Như vậy, cần có những nghiên cứu và đưa ra các giải pháp cụ thể, rõ ràng về khách hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty.

SV: TRANG VÕ MINH TRANG Trang 53 - Sốlượng và quy mô các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất ngày càng lớn hơn nên sốlượng hợp đồng giao nhận tăng. Bên cạnh đó thì sốlượng lô hàng xuất của các khách hàng cũ cũng tăng lên, đồng thời giá cả và chất lượng dịch vụđược chú trọng và cải tiến không ngừng. Riêng tháng 6/2017, tỷ trọng doanh thu xuất khẩu đường biển có phần giảm so với năm 2016 do ngày càng có nhiều công ty giao nhận xuất hiện với sức cạnh tranh về giá và chất lượng dịch vụ ngày càng cao. Cụ thể là doanh thu giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển tháng 6/2017 là 7.386 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39,14%, giảm 0,44% so với năm 2017. Tuy nhiên mức giảm này không đáng kể.

Trước tình hình đó, ban lãnh đạo Công ty cổ phần giao nhận Thế Giới Toàn Cầu phải đưa ra những chiến lược hợp lý vàđúng đắn để có thể cạnh tranh với các công ty trong ngành và thu hút được nhiều khách hàng hơn nữa.

4.9.2. Phân tích doanh thu theo loại hình giao nhận

Bảng 4.2: Doanh thu giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển theo loại hình giao nhận từ năm 2012 – 2016

Đơn vị tính: triệu đồng

2012 2013 2014 2015 2016 Hàng LCL Doanh thu 1.835 2.286 2.251 2.239 2.416 T trng (%) 22,7 24,42 21,19 18,84 17,85 Tốc độtăng (%)- 24,6 -1,54 -0,54 7,91 Doanh thu 6.249 7.077 8.373 9.646 11.120 T trng (%) 77,3 75,58 78,81 81,16 82,15

SV: TRANG VÕ MINH TRANG Trang 54

Hàng FCL

Tốc độtăng (%) - 13,24 18,32 15,21 15,28

Tng doanh thu 8.084 9.363 10.624 11.885 13.536

Nguồn: Phòng giao nhận công ty Uni - Global

Nhn xét:

• Đối với mảng LCL

Đối với hàng lẻ xuất khẩu, doanh thu từ hoạt động giao nhận có tốc độtăng trưởng không đều và tỉ trọng nhìn chung giảm dần qua các năm. Năm 2012, doanh thu giao nhận hàng xuất khẩu từphương thức LCL đạt 1.835 triệu đồng, đến năm 2013tăng lên đến 2.286 triệu đồng, tăng rất nhanh với tốc độ là 24,6%, nhưng sau đó lại giảm xuống 2.251 triệu đồng, tức giảm 1,54%, rồi lại giảm tiếp 0,54% ở năm 2015 và dừng lại ở doanh thu 2.239 triệu đồng (giảm nhẹ) trước khi tăng lên với tốc độkhá cao là 7,91% để kết thúc năm 2016 với doanh thu là 2.416 triệu đồng.

Như vậy, so với năm 2012, doanh thu từ hoạt động giao nhận hàng LCL đường biển tăng lên 581 triệu đồng, tăng 31,66%. Như vậy, so với mức tăng chung của hoạt động giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển là 5.452 triệu đồng (Bảng 4.2) thì đóng góp của mảng LCL mang lại không cao.

Hơn nữa, tốc độtăng trưởng của doanh thu từ hoạt động này khá biến động, trong khi đội ngũ nhân viên của công ty ngày càng tăng lên, có nghĩa là năng lực cung cấp dịch vụ giao nhận trong đó có giao nhận hàng LCL cũng đang tăng lên nhưng doanh thu từ hoạt động này có năm lại giảm (năm 2013, 2014) cho thấy nguồn hàng của công ty không ổn định.

• Đối với mảng FCL

Đối với mảng FCL, doanh thu và tỉ trọng qua các năm đều tăng, tốc độ tăng cao nhất là 18,32 (năm 2014), tốc độtăng thấp nhất là 13,24% (năm 2012) nhưng vẫn khá cao. Năm 2016, doanh thu từ hoạt động giao nhận hàng nguyên container bằng đường biển là 11.120 triệu đồng,

SV: TRANG VÕ MINH TRANG Trang 55 so với năm 2012tăng lên 4.871 triệu đồng, tăng 77,95% và đạt tỉ trọng là 82,15 (rất cao), so với năm 2012, tăng lên 4,85% sau 05 năm. Như vậy, doanh thu từ hoạt động giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển tăng lên chủ yếu là nhờ sựtăng lên của hoạt động giao nhận hàng nguyên container.

Như vậy, mảng FCL vẫn là mảng kinh doanh chủ lực của công ty (77,3% năm 2012 và 82,15% năm 2016). Còn mảng LCL là mảng tiềm năng, có khả năng tăng trưởng hơn nữa khi Công ty đang ngày càng phát triển về cả quy mô lẫn chất lượng dịch vụ, từđó có thể ký kết hợp đồng với nhiều khách hàng lớn và cung cấp dịch vụ trong thời gian dài giúp đem lại doanh số cao và ổn định hơn. Vì vậy, Công ty cần chú trọng phát triển hơn nữa mảng LCL.

SV: TRANG VÕ MINH TRANG Trang 56

4.9.3. Phân tích doanh thu theo mặt hàng giao nhận

Bảng 4.3: Doanh thu giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển theo loại hàng giao nhận

Đơn vị tính: triệu đồng

2012 2013 2014 2015 2016 Hàng điện t DT 1.759 2.232 2.566 3.062 3.498 TT (%) 21,76 23,84 24,15 25,46 25,84 Máy móc DT 1.516 1.745 2.047 2.693 2.698 TT (%) 18,75 18,64 19,27 22,66 19,93 Đồ gia dng DT 1.259 1.664 2.248 2.838 3.312 TT (%) 15,57 17,77 21,16 23,88 24,47 Hàng may mc DT 1.082 1.080 1.568 1.546 1.661 TT (%) 13,38 11,54 14,76 13,01 12,27 Khác DT 2.469 2.641 2.195 1.746 2.367 TT (%) 30,54 28,21 20,66 14,69 17,49 Tng DT 8.084 9.363 10.624 11.885 13.536 TT (%) 100 100 100 100 100

Nguồn: Phòng giao nhận công ty Uni - Global

Nhn xét:

Hàng điện tử luôn có doanh thu cao nhất và luôn tăng qua các năm. Năm 2016 doanh thu đạt 3.498 triệu đồng, gấp 1,99 lần năm 2012, tỉ trọng đạt 25,84%, tức tăng 4,08% về tỉ trọng so với năm 2012.

SV: TRANG VÕ MINH TRANG Trang 57

Máy móc có doanh thu cũng tăng dần qua các năm, chiếm tỉ trọng cao thứhai trong năm 2012 và 2013, nhưng kể từ năm 2014 tỉ trọng chỉ đứng thứ ba. Năm 2015 doanh thu đạt 2.698 triệu đồng, gấp 1,78 lần năm 2012, tỉ trọng năm 2015 đạt 19,93%, tăng 1,18% so với năm 2012.

Đồ gia dụng cũng có doanh thu tăng dần qua các năm. Từ năm 2014 doanh thu đồ gia dụng đạt 2.248 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 21,16%, vươn lên đứng vị trí thứhai sau hàng điện tử. Trong khi kết thúc năm 2012, doanh thu từ mặt hàng đồ gia dụng là 1.259 triệu đồng, thấp hơn khá nhiều so với doanh thu từ máy móc (1.516 triệu đồng). Cho thấy tốc độtăng của doanh thu từ mặt hàng này là rất cao. Điều này chứng tỏ, đồ gia dụng là một phân khúc đầy triển vọng mà Công ty nên nắm bắt. Năm 2015, doanh thu đạt 3.312 triệu đồng, gấp 2,63 lần so với năm 2012, tức tăng 163,07% chỉtrong vòng 05 năm, một con số rất ấn tượng.

Hàng may mặc có tốc độtăng trưởng không ổn định. Năm 2013, doanh thu là 1.080, giảm 2 triệu đồng, tức giảm 0,18%. Đến năm 2014 doanh thu là 1.568 triệu đồng, tăng 488 triệu đồng, tăng 45,19%. Năm 2015 doanh thu giảm xuống 1.546 triệu đồng, giảm 22 triệu đồng, giảm 1,4%. Năm 2015 doanh thu tăng lên mức 1.661 triệu đồng, so với năm 2014 tăng 115 triệu đồng, tức tăng 7.44%.

Doanh thu các mặt hàng khác nhìn chung có xu hướng giảm. Doanh thu năm 2014 đạt 1.746 triệu đồng (thấp nhất qua các năm). Nhưng đến năm 2015, doanh thu đạt 2.367 triệu đồng, tức tăng lên 621 triệu đồng, tăng 35,57% so với năm 2014. Sởdĩ có tốc độtăng cao như vậy là do Công ty tăng cường tìm kiếm khách hàng, mở rộng hoạt động marketing đến nhiều doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng khác nhau, song song với đó là mở rộng mạng lưới đại lý. Tuy nhiên, kết quả này chỉ bằng 95,87% so với năm 2012, tức đã giảm đi 4,13%.

Như vậy, tính đến năm 2016, hàng điện tử, đồ gia dụng và máy móc lần lượt là ba loại mặt hàng quan trọng nhất mà công ty giao nhận với tỉ trọng lần lượt là 25,84%, 24,47 và 19,93%.

SV: TRANG VÕ MINH TRANG Trang 58

Nhưng doanh thu của các mặt hàng khác lại có xu hướng giảm điều này chứng tỏ công ty kinh doanh chưa đa dạng.

SV: TRANG VÕ MINH TRANG Trang 59

4.9.4. Phân tích doanh thu theo thịtrường

Bảng 4.4: Doanh thu giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo thị trường của công ty qua các năm

Đơn vị: triệu đồng

Ch tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Doanh thu

% Doanh thu

% Doanh thu % Doanh thu % Doanh thu %

ASEAN 1.136 50,2 1.407 50,9 1.677 52 2.135 53,9 2.766 55 M 738 32,6 959 34,7 1.070 33,2 1.276 32,2 1.725 34,3 Châu Âu 201 8,9 171 6,2 255 7,9 333 8,4 327 6,5 Các quc gia khác 233 10,3 227 8,2 222 6,9 218 5,5 211 4,2 Tng 2.264 100 2.764 100 3.224 100 3.961 100 5.030 100 Nguồn: Phòng giao nhận công ty Uni - Global

Nhn xét:

Từ bảng số liệu có thể thấy thị trường giao nhận hàng xuất khẩu chính của công ty là thị trường ASEAN. Khu vực này luôn chiếm hơn 50% tổng thị trường giao nhận ngoài nước của công ty, doanh thu và tỷ trọng tăng đều qua các năm. Năm 2016 doanh thu đạt 2.766 triệu đồng, gấp 2,43 lần năm 2012, tỉ trọng đạt 55%, tức tăng 4,8% về tỉ trọng và 143,49% về giá trị so với năm 2012. Điều này cho thấy được thị trường ASEAN là một trong những thịtrường tạo nguồn thu lớn nhất và mang lại lợi nhuận cao cho công ty.

Tiếp theo là thị trường Mỹ, chiếm tỷ trọng xuất khẩu đứng thứ hai sau thị trường ASEAN, với doanh thu tăng dần qua các năm. Năm 2016 doanh thu đạt 1.725 triệu đồng, gấp 2,34 lần năm 2011, tỉ trọng đạt 34,3%, tức tăng 1,7% về tỉ trọng và 133,74% về giá trị so với năm 2012. Cho thấy Mỹcũng là một thịtrường mang lại nguồn thu lớn cần phát triển.

SV: TRANG VÕ MINH TRANG Trang 60 Doanh thu từ thịtrường Châu Âu thì tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2013 doanh thu đạt 171 triệu đồng, tỷ trọng 6,2%, giảm 30 triệu đồng tức giảm 14,94% so với năm 2012. Năm 2014 doanh thu đạt 255 triệu đồng, tỷ trọng 7,9%, tăng 84 triệu đồng tức tăng 48,65% so với năm 2013. Doanh thu cao nhất năm 2014 đạt 333 triệu đồng, tỷ trọng 8,4%, tăng 78 triệu đồng, tức tăng 30,63%, đây là năm công ty tăng cường tìm kiếm mở rộng thị trường sang các nước Châu Âu. Tuy nhiên, việc quá chú trọng vào thịtrường Châu Âu năm 2015 làm tốc độtăng trưởng doanh thu chung của hàng xuất khẩu suy giảm nên công ty đã thay đổi chiến lược kinh doanh: vẫn mở rộng nhưng không đầu tư quá nhiều vào thịtrường này. Dẫn đến năm 2016 doanh thu là 327 triệu đồng, giảm nhẹ 6 triệu đồng, tức giảm 1,8%.

Doanh thu các quốc gia khác thì giảm qua các năm. Tính đến năm 2016doanh thu đạt 211 triệu đồng, tỉ trọng đạt 4,2%, tức giảm 6,1% về tỉ trọng và 9,44% về giá trị so với năm 2011. Nhìn chung, tỷ trọng doanh thu theo thịtrường có sự chênh lệch đáng kể giữa các quốc gia và thay đổi liên tục qua các năm. Quốc gia có tỷ trọng doanh thu lớn nhất là ASEAN với tỷ trọng lần lượt là 50,2% (2011); 50,9% (2012); 52% (2013), 53,9% (2014), 55% (2015). Điều này cho thấy rằng, ASEAN là một thị trường lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tìm kiếm lợi nhuận ởđây, Hơn nữa, ASEAN là thịtrường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam năm 2016.

Đồng thời, các gói dịch vụ giao nhận tương ứng cũng sẽđược bán với giá thấp hơn do vị trí địa lý thuận lợi, phong tục tập quán gần giống nhau, được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế quan với những thành viên cùng thuộc khu vực ASEAN trong lĩnh vực xuất khẩu. Ở một sốnước Châu Á đối với một số sản phẩm khách hàng có nhu cầu nhập về thì giá sản phẩm cao hơn

Một phần của tài liệu Khóa luận Thực trạng hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu bằng đường biển tại Công ty Uni – Global (Trang 62 - 77)