7. Kết cấu của đề tài
3.3.3. Các điều kiện để thực hiện giải pháp
3.3.3.1. Về phía Bảo hiểm xã hội huyện An Lão
BHXH huyện cần tổ chức tốt công tác kế toán, từ việc lập hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán đến việc vận dụng hệ thống tài khoản, hệ thống báo cáo, đây là cơ sở cho việc thu thập thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời.
Chủ động tích cực phối hợp với các bộ phận khác trong cơ quan để cập nhập và theo dõi các quá trình thu – thoái thu kịp thời đƣa ra các thông tin kế toán - tài chính cần thiết khi giám đốc và cơ quan cấp trên yêu cầu để theo dõi quản lý hoạt động của cơ quan.
Tiếp tục thực hiện, đẩy mạnh cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” tại BHXH huyện trong việc xét hƣởng, chi trả các chế độ BHXH theo hƣớng gọn nhẹ, hiệu quả, đảm bảo lợi ích cho đối tƣợng tham gia BHXH.
Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về BHXH cho ngƣời lao động và mọi đối tƣợng tham gia BHXH. Thông qua tuyên truyền để giới thiệu các chế độ BHXH mà ngƣời tham gia đƣợc hƣởng để họ thấy rằng tham gia BHXH vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của ngƣời lao động.
3.3.3.2. Về phía Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định
- BHXH tỉnh nắm vững quy trình Kế toán để hƣớng dẫn các BHXH huyện, thị xã, kịp thời tham mƣu BHXH cấp trên những khó khăn vƣớng mắt trong phần mền hệ thống để hỗ trợ tốt cho công việc tại văn phòng cũng nhƣ đơn vị huyện.
-Nhắc nhở các BHXH huyện, thị báo cáo kịp thời theo quy định. -Định kỳ hằng năm kiểm tra thực tế các BHXH huyện, thị xã. -Xây dựng định hƣớng đúng nguồn nhân lực để phát triển về sau.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đã thể hiện đƣợc định hƣớng phát triển của BHXH tỉnh Bình Định, yêu cầu và nguyên tắc thực hiện kế toán thu và thoái thu BHXH, đƣa ra một số giải pháp chủ yếu để khắc phục những tồn tại trong kế toán thu và thoái thu, cuối cùng là điều kiện để thực hiện các giải pháp đó
Công tác thu, phát triển đối tƣợng, giảm nợ, quản lý cơ sở dữ liệu liên quan đến thu là những lĩnh vực mang tính trọng yếu của Ngành, nên các địa phƣơng cần chú trọng thực hiện tốt. Các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam cũng cần vào cuộc quyết liệt hơn nữa, với tinh thần trách nhiệm cao nhất để đẩy mạnh phát triển đối tƣợng BHXH. Bên cạnh đó, cần thanh kiểm tra đột xuất tất cả các đơn vị nợ BHXH, BHYT từ 3 tháng trở lên; kịp thời gửi thông báo đóng BHXH, BHYT tới các đơn vị SDLĐ. Trong phát triển BHXH tự nguyện, BHXH các địa phƣơng phải phối hợp với Bƣu điện tổ chức hội nghị tuyên truyền theo đúng yêu cầu đề ra...
KẾT LUẬN CHUNG
Bảo hiểm xã hội đƣợc xác định giữ vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội. Phát huy đầy đủ vai trò của BHXH sẽ tạo nền tảng bền vững cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Việc thúc đẩy, đảm bảo và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội luôn là một chủ trƣơng nhất quán và là định hƣớng xuyên suốt của Đảng và Nhà nƣớc trong quá trình phát triển. BHXH là một bộ phận quan trọng của chính sách an sinh xã hội của mọi quốc gia nhằm chia sẻ rủi ro và các nguồn quỹ nhằm bảo vệ NLĐ khi họ không còn khả năng làm việc. Từ đó góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân NLĐ, gia đình đồng thời cũng góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho đất nƣớc. Đặc biệt hoạt động về thu BHXH, BHYT, BHTN là lĩnh vực đặc thù và chủ chốt, nắm vai trò quan trọng trong hoạt động xuyên suốt của cả bộ máy Ngành BHXH. Mặc dù có một hệ thống kế toán thu BHXH riêng biệt nhƣng Ngành BHXH đang ngày càng hoàn thiện, cập nhật để có thể thống nhất chung với hệ thống kế toán của các đơn vị hành chính sự nghiệp, số thu đƣợc cập nhật kịp thời và chính xác, báo cáo thƣờng xuyên để kiểm soát và quản lý có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải khắc phục và cần có giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống kế toán BHXH, BHYT, BHTN. Tình trạng thoái thu BHXH, BHYT, BHTN vẫn còn tồn tại và rất khó để giải quyết, là vấn đề đặt ra mà cả Ngành BHXH đang phải đối mặt và cần có giải pháp về con ngƣời, hệ thống chính sách pháp luật và công nghệ thông tin,… để cùng nhau giải quyết và khắc phục. Đặt ra định hƣớng phát triển cụ thể cho năm 2021 và những năm hoạt động sau này của Ngành để mang đến những giá trị về an sinh cho xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định 1414/QĐ- BHXH ngày 04 tháng 10 năm 2016 của BHXH Việt nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bảo hiểm xã hội địa phƣơng;
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định 1306/QĐ- BHXH ngày 31 tháng 7 năm 2017 của BHXH Việt Nam quy định chức năng, quyền hạn, cơ cấu, trách nhiệm và chế độ quản lý của các tổ nghiệp vụ thuộc bảo hiểm xã hội quận, quận,thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh;
3. Bộ Tài chính (2004), Thông tƣ 03/2004/TT-BTC ngày 13 tháng 01 năm 2004 hƣớng dẫn kế toán các đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện Luật Ngân sách Nhà nƣớc và khoán chi hành chính, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2006), Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 quyết định ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp 5. Bộ Tài chính (2010),Thông tƣ 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ
Tài chính hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006
6. Bộ Tài chính (2018), Thông tƣ số 102/2018/TT-BTC về việc hƣớng dẫn kế toán áp dụng cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngày 14/11/2018,
nghiệp.
8. Bộ Tài chính (2018), Thông tƣ 102/2018/TT-BTC ngày 14/11/2018 hƣớng dẫn kế toán Bảo hiểm xã hội.
9. Chính Phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập;
10. Hà Thị Ngọc Hà (2011), “ Nội dung chủ yếu sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán hành chính sự nghiệp theo Thông tƣ 185/2010/TT- BTC”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, 2, tr34-38, Hà Nội; 11. Nguyễn Huy Ban (1996), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật;
12. Nguyễn Văn Công (2003), Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội;
13. Phạm Duy Linh (2008), Giáo trình Tài chính HCSN, NXB Tài chính, Hà Nội;
14. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008, Luật Bảo hiểm y tế (BHYT);
15. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH);
16. Trƣờng Đại học Lao động – Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, tr. 52, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội; 17. Các trang web chuyên ngành BHXH liên quan khác.