8. Cấu trúc luận văn
2.3.4. Thực trạng hình thức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏ iở các trƣờng THCS
Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi cũng đƣợc các giáo viên triển khai thông qua khá nhiều hình thức. Trong mỗi hình thức đều có những mặt mạnh và hạn chế, do vậy trong quá trình sử dụng cần có sự phối hợp các hình thức này. Để làm rõ về mức độ sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS kết quả đƣợc thể hiện rõ tại bảng 2.8.
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL, GV và HS về hình thức bồi dƣỡng học sinh giỏi
Stt 1 2 3 4 5
* Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤5); ĐLC: Độ lệch chuẩn
Trong nghiên cứu của luận văn này chúng tôi tiến hành khảo sát 5 hình thức mà giáo viên thƣờng dùng trong quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi là “Bồi dƣỡng thông qua việc lồng ghép vào các môn học chính khoá; Bồi dƣỡng thông qua hoạt động của các câu lạc bộ học sinh giỏi; Bồi dƣỡng theo các bộ môn; Bồi dƣỡng thông qua các cuộc thi học sinh giỏi; Bồi dƣỡng thông qua nhóm ôn luyện của đội tuyển học sinh giỏi”. Điểm trung bình thấp nhất trong đánh giá của CBQL và GV là (3,74) điểm cao nhất (4,15). Điểm trung bình thấp nhất trong ý kiến đánh giá của học sinh thấp nhất là (3,95) cao nhất là (4,21). Trong đó hình thức đƣợc giáo viên thƣờng xuyên sử dụng là “Bồi dƣỡng theo các bộ môn” với tỉ lệ % đánh giá ở hai mức độ “Thƣờng xuyên” và “Rất thƣờng xuyên” lần lƣợt là (81,4% và 84,8%). Bồi dƣỡng theo từng bộ môn sẽ gắn liền với học sinh giỏi của từng bộ môn. Do vậy, hình thức này vẫn đƣợc giáo viên sử dụng với mức độ thƣờng xuyên cao nhất.
Bên cạnh đó hình thức “Bồi dƣỡng thông qua các cuộc thi học sinh giỏi” cũng đƣợc CBQL, GV và HS đánh giá khá cao về mức độ thƣờng xuyên với điểm trung bình (4,01 và 4,21). Đây cũng là hình thức đang đƣợc các trƣờng THCS triển khai thƣờng xuyên. Thông qua các cuộc thi này không chỉ giúp học sinh mà các giáo viên định hình lại cách chiến lƣợc và cách thức trong bồi dƣỡng học sinh giỏi. Hình thức “Bồi dƣỡng thông qua hoạt động của các câu lạc bộ học sinh giỏi” cũng đƣợc CBQL, GV và HS đánh giá cao về mức độ sử dụng thƣờng xuyên. Hình thức này cũng khá hiệu quả cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, bởi thông qua sinh hoạt câu lạc bộ học sinh giỏi các em đƣợc chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, đặc biệt là tạo ra môi trƣờng học tập hăng sai, không chỉ đạt đƣợc mục tiêu về học tập hình thức câu lạc bộ còn giúp các em học sinh phát huy kỹ năng làm việc nhóm, sự hợp tác, khích lệ động viên.
Tuy nhiên, trong các hình thức bồi dƣỡng đƣợc khảo sát thì hình thức đƣợc CBQL, GV và HS đánh giá ở mức ít thƣờng xuyên nhất là “Bồi dƣỡng thông qua việc lồng ghép vào các môn học chính khoá” với điểm trung bình (3,74 và 3,95). Với kết quả này cho thấy việc bồi dƣỡng thông qua lồng ghép vào các môn học thực chất là không hiệu quả. Bởi bồi dƣỡng học sinh giỏi có tính chất chuyên sâu, nên
việc lồng ghép không đủ thời gian để các em có thể nghiền ngầm, phân tích đánh giá và giải quyết một cách chuyên sâu đƣợc. Bên cạnh đó xét một cách tổng thể thì trong toàn bộ 5 hình thức khảo sát vẫn cho thấy còn nhiều ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS ở mức độ “Tƣơng đối thƣờng xuyên” với tỉ lệ % là (11,4% đến 27,4%) và (1,0% đến 7,4%) đánh giá ở mức “không thƣờng xuyên” các biện vẫn có (0,5% đến 2,4%) ý kiến đánh giá ở mức “Hoàn toàn không thƣờng xuyên”.
Nhƣ vậy, với kết quả khảo sát này đã phần nào cho thấy hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau, mỗi hình thức sẽ có ƣu điểm và hạn chế cụ thể. Do vậy, trong quá trình triển khai hoạt động này các trƣờng THCS cần linh hoạt vận dụng sáng tạo các hình thức áp dụng riêng cho từng môn, từng học sinh khác nhau. Có nhƣ vậy mới phát huy đƣợc hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, có hình thức bồi dƣỡng phù hợp thì sẽ giúp các em học sinh tham gia hoạt động này dễ dàng bộc lộ và phát huy năng khiếu, tài năng của mình.
2.3.5. Thực trạng nguyên tắc hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS
Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ngoài nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức thì một trong những vấn đề khá quan trọng để mang lại hiệu quả chính là trong quá trình triển khai thực hiện các nhà trƣờng THCS luôn đảm bảo đƣợc các nguyên tắc thực hiện. Để làm rõ vấn đề này chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS về hệ thống các nguyên tắc, kết quả khảo sát đƣợc thể hiện rõ tại Bảng 2.9.
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV và HS về nguyên tắc hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi
Stt
1
Stt
Đảm bảo gắn với thực 2 tiễn của chƣơng trình
mới
3 Đảm bảo cá nhân hoá đƣợc đối tƣợng
4 Đảm bảo sự phát triển
Đảm bảo mối liên hệ 5 giữa lý thuyết và thực
hành
* Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤5); ĐLC: Độ lệch chuẩn
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát về mức độ phù hợp của 5 nguyên tắc sau: “Đảm bảo tính khoa học và tính cập nhật; Đảm bảo gắn với thực tiễn của chƣơng trình mới; Đảm bảo cá nhân hoá đƣợc đối tƣợng; Đảm bảo sự phát triển; Đảm bảo mối liên hệ giữa lý thuyết và thực hành”. Với điểm trung bình lần lƣợt trong ý kiến đánh giá của CBQL và GV là (4,05; 3,88; 3,96; 4,03; 4,01) và ý kiến đánh giá của HS là (4,20; 4,09; 4,12; 4,13; 4,21). Và có tới trên (70%) ý kiến đánh giá của cả CBQL, GV và HS về hai mức độ “Phù hợp” và “Rất phù hợp”. Đồng thời vẫn còn khá nhiều ý kiến đánh giá của cả CBQL, GV và HS ở mức độ “Tƣơng đối phù hợp” với tỉ lệ % dao động từ (12,4% đến 26,7%). Đặc biệt ở mức độ “Không phù hợp” vẫn có (0,7% đến 4,4%) đánh giá ở mức “Không phù hợp”. Trong đó có 2 nguyên
nguyên tắc thì vẫn còn các ý kiến đánh giá về mức độ không phù hợp.
trong 5 nguyên tắc khảo sát là “Đảm bảo tính khoa học và tính cập nhật” với điểm trung bình (4,05 và 4,20) tính theo tỉ lệ % ở mức đánh giá “Phù hợp” là (57,0 và 49,5), ở mức độ “Rất phù hợp” (24,4% và 36,2%). Qua đây có thể thấy, trong quá trình bồi dƣỡng cần phải đảm bảo trang bị cho các em học sinh những kiến thức mang tính khoa học nhƣng phải đƣợc cập nhật mới nhất. Với sự bùng nổ của CNTT nhƣ hiện nay, kiến thức của loài ngƣời không ngừng tăng lên, đặc biệt đứng trƣớc các yêu cầu thay đổi của sự phát triển và đặc biệt là sự đổi mới của chƣơng trình phổ thông đòi hỏi học sinh nói chung và học sinh giỏi nói riêng phải đƣợc tiếp cận hệ thống các kiến thức đảm bảo về tính khoa học và tính cập nhật.
Nguyên tắc “Đảm bảo mối liên hệ giữa lý thuyết và thực hành” cũng là nguyên tắc đƣợc CBQL, GV và HS đánh giá ở mức độ phù hợp khá cao với điểm trung bình trong đánh giá là (4,01 và 4,21). Đây là một trong các nguyên tắc khá quan trong đối với hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi. Học sinh giỏi thì không chỉ nắm vững lý thuyết mà còn phải có năng lực thực hành tốt, nhiều đoàn học sinh giỏi của Việt Nam đi thi kiến thức lý thuyết làm khá tốt nhƣng phần thực hành thi thua nƣớc bạn. Điều này cho thấy không phải là các em học sinh Việt Nam gặp khó khăn mà do điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng thực hành ở các trƣờng học còn thiếu và bất cập. Do vậy, một trong các nguyên tắc rất quan trọng khi triển khai hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi chính là đảm bảo đƣợc nguyên tắc gắn lý thuyết với thực hành.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng để mang lại hiệu quả cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi BGH các trƣờng THCS cần phải chỉ đạo các tổ chuyên môn, giáo viên tham gia hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi phải chú trọng đảm bảo các nguyên tắc trong triển khai hoạt động bồi dƣỡng này. Đảm bảo nguyên tắc là giúp quá trình triển khai hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi đi đúng hƣớng.
2.3.6. Thực trạng về điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQl, GV và HS về điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi
Stt
Sự quan tâm của ban 1 giám hiệu và
giáo viên THCS
Có đƣợc sự quan tâm 2
của cha mẹ học sinh
Có đầy chất và trang thiết bị hỗ 3 trợ hoạt dƣỡng học sinh giỏi Có nội trình và kế hoạch bồi 4 dƣỡng học phù hợp Có sự tham 5 tình của viên Có các
GV và học sinh tham
Stt
dƣỡng học sinh giỏi
7
dƣỡng học sinh giỏi
* Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤5); ĐLC: Độ lệch chuẩn
Kết quả khảo sát Bảng 2.10 cho thấy có rất nhiều điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi cho học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài nghiên cứu này chúng tôi chỉ tập trung khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS về 7 điều kiện tác động bao gồm: “Sự quan tâm của ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên THCS; Có đƣợc sự quan tâm của cha mẹ học sinh; Có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị hỗ trợ hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi; Có sự tham gia nhiệt tình của đội ngũ giáo viên; Có nội dung chƣơng trình và kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi phù hợp; Có các chế độ chính sách hỗ trợ cho đội ngũ GV và học sinh tham gia hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi; Có kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi”. Trong đó điều kiện hỗ trợ nhiều nhất theo ý kiến đánh giá của CBQL và GV là “Có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị hỗ trợ hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi” với điểm trung bình (4.27) với (40,0%) đánh giá ở mức “Đồng Ý” và (43,7%) đánh giá ở mức “Rất đồng ý”, chỉ có (16,3%) đánh giá ở mức “Tƣơng đối đồng ý” và không có
ý kiến nào đánh giá ở mức “Không đồng ý” và “Hoàn toàn không đồng ý”. Các em học sinh cũng đánh giá cao về điều kiện này khi điểm trung bình là (4,08%) và (80,9%) ý kiến đánh giá ở mức “Đồng ý” và “Rất đồng ý”. Qua kết quả này phần nào đã cho thấy bồi dƣỡng học sinh giỏi ngoài việc trang bị kiến thức lý thuyết cho học sinh thì phần rèn kỹ năng thực hành cũng khá quan trọng, các em phải có đủ các điều kiện về cơ sở vật chấ, đồ dùng thiết bị hỗ trợ có nhƣ vậy các em mới có
điều kiện để sáng tạo trong quá trình tiếp thu và vận dụng.
“Sự quan tâm của ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên THCS” cũng là một trong những điều kiện hỗ trợ quan trọng cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi hiện nay ở các trƣờng THCS. Khi nhận đƣợc sƣ quan tâm của ban giám hiệu và của đội ngũ giáo viên thì hoạt động này sẽ đƣợc chú trọng, đâu từ nhiều hơn. Với điểm trung bình là (4,10; 4.26) từ ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS đã phần nào thể hiện rõ về mức độ hỗ trợ của điều kiện này. Bên cạnh đó điều kiện về “Có nội dung chƣơng trình và kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi phù hợp” cũng đƣợc CBQL, GV và HS đánh giá cao điểm trung bình trong đánh giá này là (4,06; 4,15). Nội dung chƣơng trình, kế hoạch bồi dƣỡng là một trong những nhân tố trọng tâm, quyết định trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi hiện nay.
Kết quả khảo sát này đã cho thấy có rất nhiều điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi. Chính vì vậy các trƣờng THCS cần phải chú trọng để khai thác tốt các điều kiện này có nhƣ vậy hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi mới đạt đƣợc các kết quả nhƣ mong muốn.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS
Lập kế hoạch là một trong các công việc khá quan trọng của nhà quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS chỉ mang lại hiệu quả khi ngƣời cán bộ quản lý biết cách lập kết hoạch cho hoạt động này. Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL và GV về hiệu quả công tác này, kết quả khảo sát đƣợc biểu thị tại Bảng 2.11.
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GV về lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi
Stt Lập kế hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi
Lập kế hoạch chỉ rõ các nội dung 1 cần tập trung để bồi dƣỡng học sinh
giỏi
Lập kế hoạch trong việc lựa chọn 2 các phƣơng pháp và hình thức bồi
dƣỡng học sinh giỏi
Lập kế hoạch tổ chức tuyên truyền 3 về tầm quan trọng của hoạt động
bồi dƣỡng học sinh giỏi
4 Lập kế hoạch chỉ rõ các nguyên tắc bồi dƣỡng học sinh giỏi
Lập kế hoạch chỉ rõ các điều kiện 5 cần đảm bảo cho hoạt động bồi
dƣỡng học sinh giỏi
* Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤5); ĐLC: Độ lệch chuẩn
Kết quả khảo sát Bảng 2.11 cho thấy công tác lập kế hoạch cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi đã đƣợc các trƣờng THCS chủ trọng triển khai và bƣớc đầu đã có những kết quả khả quan. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong ý kiến đánh giá của CBQL và Giáo viên điểm trung bình đƣợc dao động từ (3,84 đến 4,10) trong đó nội dung đƣợc CBQL và GV đánh giá với mức độ hiệu quả cao nhất nhà “Lập kế hoạch trong việc lựa chọn các phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng học sinh giỏi” có điểm trung bình (4,10) và tỉ lệ % là (54,1%) đánh giá ở mức “Hiệu quả” và (29,6%) ở mức “Rất hiệu
phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.
Nội dung đƣợc CBQL và GV đánh giá ở mức ít hiệu quả nhất trong 5 phƣơng án khảo sát là “Lập kế hoạch chỉ rõ các điều kiện cần đảm bảo cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi” với điểm trung bình là (3,84) và có tới (25,2%) đánh giá ở mức “Tƣơng đối hiệu quả” (3,7%) đánh giá ở mức “Không hiệu quả”. Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ngoài nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp và hình thức cũng rất cần các điều kiện hỗ trợ, đây là một trong những yếu tố đảm bảo cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi diễn ra thuận lợi và đạt kết quả cao hơn. Đặc biệt là các điều kiện về đồ dùng, thiết bị hỗ trợ cho các hoạt động thực hành, thí nghiệm….Do đó, các trƣờng trung học cơ sở cần phải chú trọng hơn nữa cho các điều kiện hỗ trợ này cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.
Xét về tổng thể vẫn còn khá lớn tỉ lệ % ý kiến đánh giá của CBQL và GV ở mức độ “Tƣơng đối hiệu quả” của công tác lập kế hoạch tỉ lệ % dao động từ (12,6% đến 25,2%) và (2,2% đến 3,7%) đánh giá ở mức “không hiệu quả”.
2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL và GV về tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi
Tổ chức hoạt động bồi Stt
dƣỡng học sinh giỏi
Bồi dƣỡng cho giáo viên về 1 năng lực dạy bồi dƣỡng học
sinh giỏi
Phân công nhiệm vụ cụ thể
2 cho các tổ chuyên môn và giáo viên triển khai hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi
3 Tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên và học sinh có môi trƣờng
thuận lợi khi tham gia hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi