Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện đăk pơ, tỉnh gia lai (Trang 108)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

- Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

- Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm

- Cán bộ quản lí: 43 ngƣời.

3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm

Để khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, tôi đã trƣng cầu ý kiến của 43 cán bộ quản lý.

Cách thức tiến hành khảo nghiệm: qua phiếu hỏi. Các biện pháp đƣợc khảo nghiệm:

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên và học sinh về vai trò của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi cụ thể, phù hợp với đặc thù của từng trƣờng THCS

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới nội dung hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi Biện pháp 4: Chú trọng đa dạng hóa hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt

động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

Biện pháp 5. Tăng cƣờng đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

Biện pháp 6. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

Thực hiện khảo nghiệm các biện pháp bằng bảng hỏi với các mức độ đánh giá:

- Về khảo nghiệm sự cấp thiết:

o Hồn tồn khơng cấp thiết o Khơng cấp thiết

o Tƣơng đối cấp thiết o Cấp thiết

o Rất cấp thiết

- Về khảo nghiệm tính khả thi:

o Hồn tồn khơng khả thi

o Không khả thi o Tƣơng đối khả thi o Khả thi

o Rất khả thi

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

* Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất.

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL về tính cấp thiết của các biện pháp

Stt Các biện pháp

Tổ chức nâng cao nhận thức cho 1 giáo viên và học sinh về vai trò của

hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học 2 sinh giỏi cụ thể, phù hợp với đặc thù

Stt

3 Chỉ đạo đổi mới nội dung hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

4 phƣơng pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

5 trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

6 Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

* Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤5); ĐLC: Độ lệch chuẩn

Kết quả khảo sát bảng 3.1 cho thấy với 6 biện pháp đề xuất chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL. Điểm trung bình trong đánh giá khá cao từ (4,21 đến 4,49). Trong đó có 2 biện pháp đƣợc CBQL đều đánh giá ở mức điểm trung bình cao với (4,49) là biện pháp “Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi cụ thể, phù hợp với đặc thù của từng trƣờng THCS” và “Tăng cƣờng đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi”. Có tới (62,8%; 72,1%) ý kiến đánh giá ở mức “Rất cấp thiết”. Chí có (9,3%) ý kiến đánh giá ở mức “Tƣơng đối cấp thiết” và (0,7%; 2,3%) đánh giá ở mức “Không cấp thiết”. Qua sự đánh giá này đã cho thấy việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giữ vai trò khá quan trọng trong hoạt động bồi dƣỡng học sinh giởi. Bên cạnh đó tăng cƣờng đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi cũng đƣợc rất cấp thiết đối với các trƣờng THCS trong triển khai bồi dƣỡng học sinh giỏi. Bởi lẽ đây là một hoạt động bồi dƣỡng cho những em học sinh có năng khiếu, có tài năng nên cần phải có các hoạt động đặc thù gắn liền với thực hành, sáng tạo nên rất cần các điều kiện hỗ trợ tối đa.

“Chú trọng đa dạng hóa hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi” cũng là một trong 6 biện pháp đƣợc CBQL đánh giá cao về

tính cấp thiết. Với điểm trung bình là (4,44) và (65,1%) ý kiến đánh giá ở mức “Rất cấp thiết”, chỉ có (4,7%) là ý kiến đánh giá ở mức “Không cấp thiết”. “Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên và học sinh về vai trò của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi” cũng đƣợc CBQL đánh giá cao về mức độ cấp thiết với điểm trung bình (4,42). Nhƣ vậy, về cơ bản các biện pháp đề xuất đều đƣợc CBQL đánh giá cao về tính cấp thiết. Do vậy, trong thực tế khi triển khai các hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi chỉ đạt đƣợc hiệu quả cao nhất khi các biện pháp này đƣợc triển khai một cách đồng bộ.

* Tính khả thi của các biện pháp.

Bên cạnh khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất thì chúng tơi cũng đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL về tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Kết quả thu đƣợc tại bảng khảo sát 3.2.

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL về tính khả thi của các biện pháp

Stt

Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo 1 viên và học sinh về vai trò của hoạt động

bồi dƣỡng học sinh giỏi

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh 2 giỏi cụ thể, phù hợp với đặc thù của từng

trƣờng THCS

3 Chỉ đạo đổi mới nội dung hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

4 phƣơng pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

5 trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

Stt Các biện pháp

6 Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

* Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤5); ĐLC: Độ lệch chuẩn

Kết quả khảo sát bảng 3.2 cho thấy CBQL cũng đánh giá khá cao tính khả thi của các biện pháp đề xuất khi vận dụng vào điều kiện thực tế ở các trƣờng THCS. Với điểm trung bình lần lƣợt là (3,35; 4,37; 4,40; 4,42; 4,53; 4,56) và tỉ lệ % đối với phƣơng án trả lời ở mức “Rất khả thi” cũng lần lƣợt là (51,2%; 55,8%; 58,1%; 60,5%; 65,1%; 69,8%). Ở mức “Tƣơng đối khả thi” chỉ có dao động từ (7,0% đến 20,9%) và ở mức “Khơng khả thi” chỉ có (2,3%) ý kiến đánh giá. Đặc biệt khơng có ý kiến đánh giá nào lựa chọn ở mức “Khơng khả thi”.

Trong 6 biện pháp khao sát thì biện pháp “Chú trọng đa dạng hóa hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi” là đƣợc đánh giá với mức điểm trung bình cao nhất (4,56). Biện pháp “Tăng cƣờng đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi” là biện pháp đƣợc đánh giá ở mức khả thi cao thứ 2. Về cơ bản thì có sự tƣơng đồng trong đánh giá của CBQL về tính cấp thiết và tính khả thi.

Biện pháp “Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi” là biện pháp đƣợc đánh giá về tính khả thi thấp nhất trong 6 biện pháp khảo sát với điểm trung bình (4,35). Tuy nhiên xét một cách tổng thể thì mức điểm trung bình này cũng khá cao trong đánh giá về mức khả thi.

Nhƣ vậy, với kết quả đánh giá này đã phần nào cho thấy hệ thống các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi và có thể triển khai vận dụng trong thực tế quá trình tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS.

Tiểu kết Chƣơng 3

Trƣớc những yêu cầu đổi mới giáo dục, ngoài việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng hiện nay, thì hoạt động bồi dƣỡng HSG cho học sinh ở các trƣờng phổ thơng nói chung và các trƣờng THCS nói riêng là rất cần thiết. Qua kết quả nghiên cứu lý luận ở chƣơng 1; khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi và quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi cho thấy để mang lại chất lƣợng và hiệu quả cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS cần quan tâm đến các biện pháp quản lý hoạt động này. Xuất phát từ thực tế đó chúng tơi đã đƣa ra 5 nguyên tắc và đề xuất đƣợc 6 biện pháp nhằm giúp hiệu trƣởng các trƣờng THCS có thể triển khai và vận dụng vào thực tế hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở đơn vị mình. Đồng thời chúng tơi cũng đã tiến hành phân tích về mối quan hệ của các biện pháp. Kết quả phân tích cũng đã cho thấy các biện pháp có quan hệ biện chứng với nhau. Để kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất chúng tôi cũng đã khảo nghiệm và lấy ý kiến đánh giá của các CBQL. Kết quả khảo nghiệm cũng đã cho thấy có sự thống nhất cao về tính cấp thiết và khả thi các biện pháp biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. Nếu các biện pháp này đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, linh hoạt và sáng tạo sẽ mang lại hiệu quả cao cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏ và quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS là hoạt động có vai trị và tầm qua trọng trong việc giúp các trƣờng THCS lựa chọn đƣợc những em học sinh có năng khiếu để bồi dƣỡng qua đó khơng chỉ giúp các em phát huy đƣợc tài năng mà quan trọng là giúp các trƣờng THCS có thể tham

gia vào đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia. Đây cũng là một trong những yếu tố khẳng định cho chất lƣợng đào tạo và thƣơng hiệu cho các trƣờng THCS. Đặc biệt, điều này lại đƣợc triển khai thực hiện ở một địa bàn huyện miền núi của tỉnh Gia Lai, khi mà điều kiện học tập, cũng nhƣ nhận thức và mức độ quan tâm của cha mẹ học sinh chƣa cao. Điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn, các trƣờng THCS cịn nhiều thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng học tập.

Luận văn đã bổ sung và phát triển lý luận về hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS. Hệ thống cơ sở lý luận này là nền tảng để khảo sát, và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

1.2. Về thực tiễn

Luận văn đã thực hiện khảo sát, đánh giá thực trạng về mục đích, nội dung, phƣơng pháp, hình thức, ngun tắc, các điều kiện hỗ trợ cũng nhƣ thực trạng về lập kế hoạch, tổ chức hoạt động bồi dƣỡng, chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng và kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi. Đã đánh giá đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng và khẳng định đƣợc điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng. Trên cơ sở khung lý thuyết và khảo sát thực trạng đề tài đi tới đề xuất đƣợc 06 biện pháp sau:

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên và học sinh về vai trò của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi cụ thể, phù hợp với đặc thù của từng trƣờng THCS

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới nội dung hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi Biện pháp 4: Chú trọng đa dạng hóa hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt

động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

Biện pháp 5. Tăng cƣờng đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

Biện pháp 6. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng học sinh

giỏi.

Nhìn chung các biện pháp đề xuất trong luận văn là có tính cấp thiết và khả thi cao. Các biện pháp đều có mối quan hệ biện chứng với nhau. Việc vận dụng các biện pháp này vào điều kiện thực tế sẽ phát huy hiệu quả.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có các văn bản cụ thể hƣớng dẫn việc thực hiện hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở cấp THCS.

- Ban hành các nội dung, chƣơng trình cũng nhƣ các yêu cầu trong triển khai các hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở cấp THCS.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần triển khai cho biên soạn, xuất bản sách và tài liệu tham khảo phục vụ cho bồi dƣỡng HSG.

2.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai

- Ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn phòng Giáo dục và đào tạo huyện Đăk Pơ chỉ đạo các địa phƣơng, các lực lƣợng giáo dục thực hiện tốt công tác phối hợp khi triển khai hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Tăng cƣờng nguồn lực tài chính xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện cho các trƣờng triển khai các hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai

- Tăng cƣờng tổ chức các lớp tập huấn bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên trong các nhà trƣờng để nâng cao kiến thức, kỹ năng về hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

-Xây dựng các văn bản hƣớng dẫn về quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG.

- Tham mƣu với UBND tỉnh, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chế độ, chính sách hỗ trợ hoạt đơng bồi dƣỡng học sinh giỏi.

2.4. Đối với các trường THCS

- Thƣờng xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức cho GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Chủ động xây dựng kế hoạch, biên soạn nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá về hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng học sinh

giỏi.

- Tổ chức cho giáo viên đƣợc tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn và năng lực trong triển khai các hoat động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

2.5. Đối với giáo viên THCS

- Chủ động học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ về bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Nhiệt huyết say mê với công việc bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Nhiệt tình, chủ động tích cực tham gia xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Xây dựng mối quan kệ gắn kết với các em học sinh trong quá trình tổ chức bồi dƣỡng học sinh giỏi.

2.6. Đối với các em học sinh THCS

- Tích cực, tự giác khi tham gia hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Chủ động hoàn thành tốt các bài tập, các nhiệm vụ mà giáo viên giao phó.

- Sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề, nổ lực phấn đấu để hoàn thành tốt các bài tập nâng cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng (2013), Về đổi mới căn bản và toàn diện GD, Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý nhà

trường phổ thông, NXB GD, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Bộ GD và ĐT (2006), Quy chế chọn học sinh giỏi, Quyết định số 52/2006/QĐ-

BGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

5. Bộ GD và ĐT (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và

học sinh trung học phổ thông, Ban hành kèm theo Thông tƣ số 58/2011/TT-

BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VII, NXB Sự thật, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp

hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện đăk pơ, tỉnh gia lai (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w