1.2.3.1. Quy mơ lợi nhuận quá khứ
Lý thuyết về kinh tế học từ lâu đã chỉ ra rằng lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp cĩ sự ràng buộc với lợi nhuận trong quá khứ. Theo Stigler (1963), trong mơi trường kinh tế cạnh tranh, tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp trong cùng một ngành (cũng như giữa các ngành trong một nền kinh tế) cĩ xu hướng biến động đảo chiều theo thời gian về giá trị bình quân của ngành. Hiện tượng này được gọi là tính chất đảo chiều về giá trị trung bình (mean reversion) của tỷ suất sinh lời. Nĩi cách khác, nếu lợi suất trong quá khứ (kỳ trước) của doanh nghiệp đặc biệt cao thì trong kỳ tiếp theo, lợi suất của doanh nghiệp sẽ cĩ xu hướng giảm, và ngược lại. Nguyên nhân là do các nguồn lực cạnh tranh trên thị trường sẽ gây ra tác động điều chỉnh khả năng sinh lời theo thời gian của doanh nghiệp. Cụ thể, những doanh nghiệp mới gia nhập và doanh nghiệp khác đang tồn tại sẽ cải thiện lợi nhuận bằng cách học hỏi, sao chép mơ hình kinh doanh của những doanh nghiệp cĩ lợi nhuận cao, đồng thời những doanh nghiệp yếu kém sẽ bị đào thải
thơng qua phá sản hoặc bị thơn tính, nhường chỗ cho những doanh nghiệp mới và doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn. Tất cả những yếu tố trên gây ra áp lực khiến tỷ suất sinh lời cao bất thường khĩ được duy trì lâu dài ở một doanh nghiệp nào đĩ. Do vậy, tỷ
suất sinh lời của các doanh nghiệp này sẽ cĩ xu hướng giảm xuống trong tương lai, trong khi tỷ suất sinh lời của những doanh nghiệp khác lại cĩ xu hướng được cải thiện. Kết quả là theo thời gian, tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp trong cùng ngành sẽ cĩ xu hướng biến động, dịch chuyển thậm chí đảo chiều về giá trị bình quân của tồn ngành.
Ngồi ra, cịn cĩ một số nguyên nhân tiềm tàng khác khiến cho tỷ suất lợi nhuận tương lai cĩ thể biến động ngược chiều so với quá khứ. Chẳng hạn nếu tỷ suất sinh lời của kỳ hiện tại thấp bất thường chỉ là do cú sốc tạm thời của nền kinh tế hoặc ngành nghề thì hiện tượng này sẽ khơng kéo dài, tỷ suất của sẽ cĩ xu hướng tăng trở lại bình thường trong tương lai khi bất ổn kinh tế kết thúc. Bên cạnh đĩ, xét trên phương diện tài chính – kế tốn, một nguyên nhân nữa là do nguyên tắc thận trọng trong kế tốn địi hỏi một số khoản mục như lỗ do giảm giá trị tài sản cốđịnh được hạch tốn trong một kỳ
kinh doanh, dẫn tới lợi nhuận trong kỳ giảm đáng kể, tuy nhiên những khoản mục như
vậy khơng thường xuyên xuất hiện, đồng thời trong tương lai doanh nghiệp sẽđược bù
đắp bởi lợi ích khác (ví dụ giảm chi phí khấu hao), khiến cho lợi nhuận trong kỳ tiếp theo cĩ thểđược cải thiện.
Rõ ràng là, xu hướng đảo chiều về giá trị bình quân hàm ý rằng xu hướng vận
động của khả năng sinh lời trong tương lai bị ràng buộc với quy mơ lợi nhuận trong quá khứ, do đĩ lợi nhuận quá khứ là một nhân tố tác động cần xem xét khi dự báo lợi nhuận tương lai. Tuy nhiên, lý thuyết kinh tế học chỉ cho rằng lợi nhuận cĩ xu hướng đảo chiều theo thời gian chứ khơng khẳng định rõ ràng phải mất bao nhiêu lâu để cĩ thể quan sát
được hiện tượng này, tức là khơng khẳng định phạm vi tác động của lợi nhuận quá khứ
là trong ngắn hạn hay dài hạn, nếu là dài hạn thì mất bao nhiêu năm, ... 1.2.3.2. Cơ cấu lợi nhuận quá khứ
Trong quá khứ, đã cĩ nhiều học giảđề cập tới vai trị của cơ cấu lợi nhuận và mỗi thành phần của lợi nhuận trong dự báo lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo đĩ, lợi nhuận trong kỳ thường được phân tách thành hai bộ phận là thực thu và phần lợi nhuận dồn tích (accruals). Về cơ bản, bộ phận thực thu là phần lợi nhuận đã được doanh nghiệp thu dưới dạng tiền mặt ngay trong kỳ, được phản ánh thơng qua lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh trong kỳ, cịn bộ phận dồn tích là phần lợi nhuận đã phát sinh trong kỳ
và được ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh, tuy nhiên chưa thu được dưới dạng tiền mặt ngay trong kỳ này mà dự kiến sẽđược doanh nghiệp thu dưới dạng tiền mặt trong kỳ sau. Về mặt hạch tốn, cĩ thể hình dung rằng khi doanh nghiệp xác định lưu
chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ theo phương pháp gián tiếp thì sự
khác biệt giữa lợi nhuận kế tốn và lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh phản ánh phần lớn giá trị bộ phận dồn tích của lợi nhuận trong kỳ. Theo nhiều nhà nghiên cứu, các bộ phận thực thu và dồn tích của lợi nhuận kỳ hiện tại cĩ thểđược sử dụng cho dự báo lợi nhuận kỳ tương lai (Graham và cộng sự, 1962; Brownlee và cộng sự, 1990; Bernstein, 1993; Haskins và cộng sự, 1993; Schilit, 1993; Stickney, 1993; White và cộng sự, 1994). Theo đĩ, bộ phận thực thu thường được cho là ổn định hơn và cĩ quan hệ cùng chiều với khả năng sinh lời dự kiến, trong khi mối quan hệ giữa bộ phận dồn tích và khả năng sinh lời cĩ thể là cùng chiều hoặc ngược chiều tùy thuộc mức độ rủi ro của nĩ. Nếu những khoản dồn tích cĩ thểđược thu hồi đúng hạn, ít phát sinh nợ khĩ địi thì mối quan hệ này cĩ thể là cùng chiều và ngược lại.
Tương tự như với yếu tố lợi nhuận quá khứ, về mặt lý thuyết chưa cĩ cơ sởđể áp
đặt rằng phạm vi tác động của cơ cấu lợi nhuận hiện tại tới khả năng sinh lời tương lai chỉ là ngắn hạn hay dài hạn, nếu ngắn hạn hoặc dài hạn thì cụ thể là bao lâu.
1.2.3.3. Phân phối lợi nhuận quá khứ
Lợi nhuận tích lũy qua thời gian cĩ thểđược sử dụng một phần để tái đầu tư, một phần được chia trả cho các cổđơng dưới hình thức cổ tức. Tác động của cổ tức tới khả
năng sinh lời dự kiến được thể hiện qua hai phương diện. Một mặt, theo quan điểm phổ
biến, các nhà quản trị thường chỉ gia tăng chi trả cổ tức tiền mặt trong kỳ hiện tại nếu họ tin rằng lợi nhuận tương lai của cơng ty đủ lớn và ổn định để tiếp tục duy trì mức chi trả cổ tức đĩ (Ross và cộng sự, 2013). Do vậy, việc chi trả cổ tức trong kỳ và đặc biệt là gia tăng cổ tức tiền mặt so với kỳ trước thường được xem là một tín hiệu tích cực về sự
tự tin của ban quản trị cơng ty về lợi nhuận và tăng trưởng lợi nhuận trong tương lai.
Đây chính là một trong những luận điểm cơ bản trong lý thuyết về hiệu ứng phát tín hiệu của cổ tức (Lintner, 1956; Miller và Modigliani, 1961; Bhattacharya, 1979; John và Williams, 1985; Miller và Rock, 1985). Nếu kỳ vọng của ban quản trị cơng ty về tăng trưởng lợi nhuận tương lai là cĩ cơ sở và doanh nghiệp cĩ thể hiện thực hĩa được điều
đĩ thì cổ tức đĩng một vai trị tích cực trong dự báo lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo quan điểm này, cổ tức khơng thực sự tác động trực tiếp tới lợi nhuận tương lai mà chỉ là một nhân tố cĩ tương quan dương đáng kể với lợi nhuận tương lai. Mặt khác, nếu các yếu tố khác khơng đổi, khi một doanh nghiệp chi trả nhiều cổ tức hơn thì phần lợi nhuận giữ lại sẽ ít đi, doanh nghiệp sẽ cĩ ít vốn nội bộđể tái đầu tư trong kỳ tới. Điều này cĩ thểđược suy diễn là do doanh nghiệp cĩ ít nhu cầu đầu tư trong tương lai và vì thế lợi nhuận dự kiến trong các kỳ tới của doanh nghiệp sẽ thấp, hoặc doanh nghiệp sẽ phải huy
động thêm vốn từ bên ngồi và điều này làm phát sinh thêm chi phí vốn trong tương lai khiến lợi nhuận dự kiến bịảnh hưởng tiêu cực.
Tĩm lại, cổ tức với tư cách là nhân tố đại diện cho sự phân phối lợi nhuận quá khứ cĩ thể mang quan hệ cùng chiều hoặc ngược chiều với lợi nhuận dự kiến. Hai hiệu
ứng này cĩ thể triệt tiêu lẫn nhau, nếu hiệu ứng thuận trội hơn hiệu ứng nghịch thì rốt cuộc mối quan hệ giữa chúng sẽ là cùng chiều và ngược lại. Trường hợp hai hiệu ứng mạnh như nhau thì cĩ thể khơng quan sát thấy quan hệ biến thiên giữa lợi nhuận dự kiến và cổ tức trong thực tế.