trong lĩnh vực chăn nuôi
Hiện nay một số nhân viên còn coi nhẹ khâu kiểm tra, giám sát khoản vay/ khách hàng vay nên kết quả của công tác này tại ngân hàng còn đạt kết quả chƣa cao.
Để thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát, hỗ trợ khách hàng sau khi vay
vốn, Chi nhánh cần:
Thứ hai, thực hiện phân công rõ ràng trách nhiệm cán bộ tín dụng trong công tác cho vay và đào tạo chuyên môn về xử lý nợ cho cán bộ ngân hàng đƣợc luân
chuyển đến bộ phận này.
Cán bộ làm công tác giám sát khoản vay cần:
- Thƣờng xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn vay mà khách hàng đã vay của ngân hàng để xem xét khách hàng có thực hiện đúng mục đích vay không, tránh tình trạng không quản lý đƣợc tình hình sử dụng vốn theo phƣơng án xin vay. Mặt khác, cán bộ tín dụng cũng phải biết rõ ngƣời xin vay làm thế nào để đƣa ra nhu cầu vay vốn và theo dõi quá trình đó có diễn ra nhƣ trong hồ sơ xin vay vốn và phải yêu cầu ngƣời vay đƣa ra bản dự toán chi tiết của phƣơng án vay vốn, đồng thời nghiên cứu kỹ thu chi tiền mặt tại đơn vị, qua đó ngân hàng vừa tạo điều kiện giúp khách hàng thiếu vốn đƣợc vay và sử dụng hiệu quả đồng thời mở rộng hoạt động tín dụng của mình trên cơ sở lợi nhuận và an toàn cao trong khi cho vay.
- Giám sát các khoản vay một cách thƣờng xuyên để phát hiện các dấu hiệu của rủi ro để từ đó có biện pháp phòng ngừa và khắc phục.
- Giám sát tổng thể danh mục tín dụng để có thể phát hiện ra những rủi ro tập trung.
- Tăng cƣờng giám sát với những khách hàng có dấu hiệu rủi ro, những khoản vay lớn, tập trung.
- Tích lũy và truyền đạt kinh nghiệm cho nhau trong việc giám sát khoản vay/ khách hàng vay để phát hiện dấu hiệu rủi ro và những biện pháp ứng phó kịp thời.
- Khi phát hiện ra rủi ro, cán bộ bằngkinh nghiệm và bàn bạc với các cán bộ cấp trên để đƣa ra phƣơng hƣớng hỗ trợ về mặt đƣờng lối kinh doanh, cách thực hiện cụ thể để hƣớng dẫn, góp ý chi tiết, giúp khách hàng khắc phục khó khăn, có thể cho vay thêm vốn để tiếp tục phƣơng án kinh doanh mới, hoặc theo phƣơng án cũ, nhƣng phải có đƣợc hiệu quả cao, khâu này nếu làm tốt thì cả ngân hàng sẽ giảm thiểu nợ khó đòi và KHCN cũng bớt khó khăn và có thể ổn định kinh doanh và trả đƣợc nợ cho ngân hàng.
tài chính, để nâng cao trình độ thẩm định và sửa góp ý cho khách hàng vay vốn.
Sau khi ngân hàng cấp vốn cho khách hàng, khách hàng chính là nhân tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả của khoản vay. Tuy nhiên, điều đó sẽ đƣợc đảm bảo hơn khi khách hàng có đƣợc sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ phía ngân hàng. Trong quá trình kiểm tra, giám sát khách hàng, nếu phát hiện bất cứ sai phạm nào, ngân hàng cần đƣa ra những biện pháp xử lý kịp thời và chính xác. Đồng thời nếu phát hiện khách hàng đang gặp phải những khó khăn nhƣng vẫn có khả năng hoàn trả đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng nếu nhƣ có sự giúp đỡ kịp thời từ phía ngân hàng, ngân hàng cần phải có những biện pháp hợp lý để hỗ trợ khách hàng nhƣ gia hạn, cơ cấu lại nợ.