nuôi
2.2.4.1 Quản lý truyền thông, quảng bá sản phẩm cho vay KHCN trong lĩnh vực
chăn nuôitới khách hàng
Thời gian qua Chi nhánh cũng có triển khai một số biện pháp để truyền thông các sản phẩm đến khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi. Tuy
nhiên, đối với Agribank Chi nhánh Hà Nam hiện nay thì ngân sách cho quảng
cáo cũng có hạn nên việc quảng cáo còn chƣa đa dạng phong phú về hình thức và tần suất.
Bảng 2.6: Truyền thông cho khách hàng cá nhân vay vốn trong lĩnh vực chăn
nuôi của Chi nhánh Hà Nam
Năm 2018 2019 2020
1. Băng zon (đợt) 1 2 2
2. Truyền thanh trên loa phƣờng, xã (bản tin) 2 3 3
3. Tờ rơi (đợt) 1 1 1
4. Bài đăng trên internet (bản tin) 1 1 0
Nguồn: Agribank Chi nhánh Hà Nam
Agribank Chi nhánh Hà Nam đã tiến hành quảng cáo dƣới các hình thức:
băng rôn, áp phích, gửi thƣ trực tiếp, Internet... tới các khách hàng cá nhân vay vốn trong lĩnh vực chăn nuôi. Thời điểm quảng cáo cũng đƣợc Chi nhánh chú trọng vào những ngày lễ, Tết, ngày kỷ niệm thành lập ngân hàng hay ngày khai
trƣơng các Chi nhánh mới... Sự tập trung quảng cáo vào những khoảng thời gian này của Chi nhánh đã thu hút đƣợc sự chú ý của các khách hàng cá nhân trong
lĩnh vực này. Mặc dù vậy, tần suất thực hiện quảng cáo, truyền thông còn ít và
chƣa tạo dấu ấn cho khách hàng. Khách hàng chủ yếu có đƣợc từ sự chủ động tìm kiếm khách hàng của cán bộ quan hệ khách hàng.
2.2.4.2 Quản lý thực hiện quy trình cho vay
Quy trình cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi về cơ bản cũng giống
nhƣ quy trình cho vay thông thƣờng.
Quy trình tín dụng KHCN tại Agribank Hà Nam đƣợc xây dựng cơ bản theo Quyết định số 839/NHNNo- HSX ngày 15/5/2017 của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về Quy trình cho vay đối với KHCN trong hệ thống
Agribank Việt Nam.
Hình 2.6: Quy trình cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi
(Nguồn: Quy chế hoạt động của Agribank)
Vềcơ bản, cán bộ quan hệ khách hàng và cán bộ tín dụng của Chi nhánh đều tuân thủđúng quy trình. Theo phân cấp hiện nay của Hội sở, Chi nhánh đƣợc quyền phê duyệt tín dụng đối với khách hàng cá nhân với hạn mức 5 tỷđồng trở xuống. Các khoản vay của khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi đều có quy mô nhỏ
và vừa nên đều thuộc thẩm quyền quyết định củ Chi nhánh. Cán bộ quan hệ khách hàng sau khi tiếp nhận hồsơ vay vốn sẽ thực hiện kiểm tra sơ lƣợc về bộ hồ sơ vay
vốn, nếu phát hiện những bất cập trong hồ sơ vay vốn sẽ yêu cầu khách hàng và Tiếp thị khách hàng Tiếp nhận hồsơ vay vốn Thẩm định tín dụng Giải ngân Trình hồsơ xét duyệt Quyết định cấp tín dụng
hƣớng dẫn khách hàng bổ sung. Sau khi có bộ hồsơ vay vốn đầy đủ, cán bộ quan hệ
khách hàng sẽ chuyển cho Trƣởng phòng để phân công cán bộ tín dụng lập tờ trình
đề xuất vay vốn. Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định và lập tờ trình đề xuất tín dụng. Trƣởng phòng sẽ xét duyệt tờ trình đề xuất tín dụng, sau đó quyết định phê duyệt tín dụng hoặc chuyển lên Ban giám đốc chi nhánh phê duyệt theo quy định phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng.
Bảng 2.7: Tình hình tiếp nhận hồ sơ và phê duyệt cho vay khách hàng cá nhân
vay vốn trong lĩnh vực chăn nuôicủa Chi nhánh Hà Nam
đvt: Hồsơ
Năm 2018 2019 2020
1. Số lƣợt hồ sơ vay vốn tiếp nhận 1.570 1.666 1.778 2. Số lƣợt hồ sơ vay vốn đầy đủ, hợp lệ 1.568 1.661 1.770 3. Số lƣợt hồ sơ yêu cầu bổ sung 2 5 8
4. Số lƣợt hồ sơ đƣợc phê duyệt đồng ý cấp tín
dụng 1.565 1.657 1.768
Nguồn: Agribank Chi nhánh Hà Nam
Nhƣ vậy, bƣớc hỗ trợ khách hàng thực hiện lập hồ sơ vay vốn đa đƣợc Chi nhánh thực hiện tốt. Tuy nhiên, trên thực tế, Chi nhánh thƣờng chỉ chú trọng tới các
bƣớc trƣớc giải ngân để hoàn thành mục tiêu dƣ nợ tín dụng mà chƣa chú trọng các
bƣớc sau giải ngân.
Cán bộ quan hệ khách hàng đã thƣờng xuyên quản lý, theo dõi khoản vay trên máy tính và trên sổtheo dõi khách hàng để cập nhật thông tin và đôn đốc khách hàng trả nợ gốc lãi đúng hạn. Đồng thời định kỳ kiểm tra khách hàng nhƣ kiểm tra tài sản đảm bảo, kiểm tra tình hình tình chính của khách hàng v.v. nhƣng lại chƣa
tích cực, chủ động tìm hiểu những khó khăn phát sinh trong quá trình sử dụng vốn của khách hàng cán nhân trong lĩnh vực chăn nuôi. Đặc biệt, ngành chăn nuôi là
ngành chịu nhiều rủi ro liên quan tới sự biến động của thị trƣờng, của các chính sách pháp lý liên quan và tình hình dịch bệnh. Khách hàng cá nhân trong lĩnh vực
quản lý kinh doanh nên dễ gặp tổn thƣơng khi thị trƣờng có biến động hoặc khi dịch bệnh xảy ra. Đặc biệt trong năm 2020, dịch bệnh covid19 cũng tác động tới các hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi,…. Cán bộ Chi nhánh chƣa hỗ trợ
kịp thời, chƣa phối hợp với ngƣời vay vốn để tháo gỡ khó khăn cũng nhƣ tƣ vấn biện pháp hiệu quả.
2.2.4.3 Quản lý phối hợp với các bên có liên quan
Để sản phẩm cho vay đến đƣợc với KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi, Chi
nhánh đã kết hợp với việc truyền thông, quảng bá tới khách hàng thông qua các
chƣơng trình hành động cụ thể với đài phát thanh các phƣờng, xã trên địa bàn, các
trang thông tin điện tử của Chính quyền địa phƣơng,….
Bảng 2.8: Phối hợp truyền thông cho khách hàng cá nhân vay vốn trong lĩnh vực chăn nuôicủa Chi nhánh Hà Nam
Năm 2018 2019 2020
1. Truyền thanh trên loa
phƣờng, xã (bản tin) 2 3 3 2. Bài đăng trên internet (bản
tin)
1 (Cổng thông tin điện tử của UBND
tỉnh Hà Nam)
1 (Cổng thông tin điện tử của UBND
tỉnh Hà Nam)
0
Nguồn: Agribank Chi nhánh Hà Nam
Tuy nhiên, trên thực tế phối hợp giữa các tổ chức bên ngoài Chi nhánh còn
chƣa thực sự hiệu quả, chƣa khai thác hết tiềm năng. Điển hình nhƣ, Chi nhánh chƣa tăng cƣờng phối hợp với các Đoàn thể, chính quyền (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đòa
thanh niên, Tổ dân phố,...) để truyền thông, giới thiệu sản phẩm cho vay KHCN trong
lĩnh vực chăn nuôi cho ngƣời dân.
Đặc biệt, Agribank có mô hình cho vay ƣu việt, có thể lan tỏa cánh tay cấp tín dụng tới từng địa bàn nhỏ nhất, thôn, xóm là mô hình cho vay qua tổ nhƣng Chi nhánh chƣa thực hiện. .