lạnh công nghiệp?
A. Khởi động thiết bị giải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ. B. Khởi động thiết bị giải nhiệt cho thiết bị bay hơi. C. Giảm tải cho máy nén.
D. Mở van cấp ga vào dàn bay hơi.
Câu 328. Công việc nào cần thực hiện trước khi sửa chữa?
B. Xem áp suất của hệ thống. C. Kiểm tra các thiết bị. D. Hỏi người vận hành.
Câu 329. Nguyên nhân nào sau đây không gây ra hư hỏng cho hệ thống lạnh?
A. Không lắp bình chứa cao áp.
B. Sử dụng không đúng mục đích thiết kế ban đầu. C. Thiếu hệ thống bảo vệ tự động.
D. Vận hành không đúng quy trình.
Câu 330. Khi xem sổ nhật ký vận hành người kỹ thuật thu được thông tin gì?
A. Tình trạng làm việc của hệ thống trước khi hỏng. B. Tình trạnh làm việc của máy nén trước khi hỏng. C. Áp suất nén.
D. Áp suất hút.
Câu 331. Khi kiểm tra thực trạng của hệ thống, thông tin nào cần thiết nhất người kỹ thuật phải ghi chép?
A. Các thông số làm việc của hệ thống. B. Mức nước trong tháp giải nhiệt. C. Số lượng dàn bay hơi.
D. Ngày tháng lắp đặt hệ thống.
Câu 332. Với sự cố áp suất nén quá cao, khi khảo sát thực tế cần ghi chép thông tin của thiết bị nào?
A. Thiết bị ngưng tụ. B. Máy nén.
C. Thiết bị bay hơi. D. Bình chứa cao áp.
Câu 333. Với sự cố áp suất hút quá thấp, khi khảo sát thực tế cần ghi chép thông tin của thiết bị nào?
A. Thiết bị bay hơi. B. Bình tách dầu. C. Máy nén.
D. Thiết bị ngưng tụ
Câu 334. Với sự cố máy nén không hoạt động, thiết bị nào sau đây cần kiểm tra trước?
A. Các thiết bị bảo vệ. B. Động cơ máy nén.
C. Máy nén.
D. Thiết bị ngưng tụ
Câu 335. Cấp gas vào dàn bay hơi kho lạnh thực hiện theo nguyên lý nào?
A. Tự động bằng van tiết lưu nhiệt. B. Tự đông bằng van tiết lưu phao. C. Tự động bằng ống mao.
D. Tự động bằng van tiết lưu tay.
Câu 336. Khi nhiệt độ môi trường tăng thì ảnh hưởng gì đến áp suất hệ thống?
A. Áp suất nén của hệ thống lạnh tăng. B. Áp suất nén của hệ thống lạnh giảm. C. Áp suất hút của hệ thống lạnh giảm. D. Áp suất của hệ thống không thay đổi.
3.11.Phân tích nguyên nhân hư hỏng