3.Sửa chữa hệ thống lạnh công nghiệp
3.5.Kiểm tra các dụng cụ đo và hiệu chuẩn
A. Kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo đúng định kỳ B. So sánh với hai hay nhiều phương tiện đo khác C. So sánh với mẫu chuẩn
D. Có quy trình bảo trì, bảo dưỡng định kỳ
Câu 264. Phương tiện đo trong trường hợp nào là bảo đảm yêu cầu ?
A. Có tem kiểm định và giấy chứng nhận kiểm định còn hiệu lực B. Phương tiện đo xem còn mới
C. Phương tiện đo dược bảo quản tốt D. Phương tiện đo được mã hoá
Câu 265. Dấu hiệu nào cho thấy một phương tiện đo được quản lý không tốt ?
A. Không được kiểm định B. Không được hiệu chuẩn C. Thất lạc các giấy tờ liên quan D. Phương tiện đo cũ, rỉ
Câu 266. Trước khi sử dụng phương tiện đo phải chú ý tiêu chí nào ?
A. Phạm vi đo B. Nhà sản xuất C. Xuất sứ hàng hoá D. Ngày sản xuất
Câu 267. Tần suất kiểm định phương tiện đo là trường hợp nào ?
A. Tuỳ theo đối tượng đo B. 6 tháng
C. 1 năm D. 2 năm
Câu 268. Yêu cầu kiểm định phương tiện đo là trường hợp nào ?
A. Bắt buộc B. Tự nguyện
C. Tuỳ theo điều kiện của đơn vị sử dụng phương tiện đo D. Theo yêu cầu của nhà sản xuất
Câu 269. Yêu cầu kiểm định phương tiện đo là trường hợp nào ?
A. Bắt buộc B. Tự nguyện
C. Tuỳ theo điều kiện của đơn vị sử dụng phương tiện đo D. Theo yêu cầu của nhà sản xuất
Câu 270. Yêu cầu hiệu chuẩn phương tiện đo là trường hợp nào ?
A. Tự nguyện B. Bắt buộc
C. Khi phương tiện đo có sai số D. Theo yêu cầu của nhà sản xuất
Câu 271. Sau khi hiệu chuẩn phương tiện đo, ta có được kết quả nào ?
A. Sai số của phương tiện đo trong phạm vi cho phép B. Sai số ngẫu nhiên của phương tiện đo
C. Sai số hệ thống của phương tiện đo D. Không có sai số của phương tiện đo
Câu 272. Khi hiệu chuẩn một nhiệt kế cần có các phương tiện nào ?
A. Nhiệt kế chuẩn
B. Đối tượng đo nhiệt độ C. Nhiệt kế mới
D. Nhiệt kế đã được hiệu chuẩn
3.6.Sửa chữa tháp giải nhiệt