2.Lắp đặt hệ thống lạnh công nghiệp
2.13.Chạy thử, ghi chép thông số vận hành
việc nào?
A. Kiểm tra cách điện của các thiết bị. B. Kiểm tra áp suất.
C. Kiểm tra lượng gas.
D. Kiểm tra các rơ-le áp suất.
Câu 192. Công việc nào không cần thiết khi kiểm tra mạch điện điều khiển?
A. Kiểm tra cách điện máy nén.
B. Kiểm tra tiếp điểm rơ-le áp suất cao. C. Kiểm tra tiếp điểm rơ-le áp suất thấp. D. Kiểm tra cách điện tủ điện.
Câu 193. Mục đích của việc chạy thử hệ thống lạnh là gì?
A. Điều chỉnh các thông số làm việc của hệ thống. B. Nạp ga cho hệ thống.
C. Nạp dầu cho máy nén.
D. Kiểm tra độ kín của hệ thống.
Câu 194. Sau giai đoạn chạy thử cần phải thực hiện công việc nào?
A. Thay dầu máy nén. B. Bổ sung dầu máy nén. C. Xả bớt dầu cho máy nén. D. Thay môi chất.
Câu 195. Biên bản nào cần phải lập trong giai đoạn chạy thử ?
A. Nghiệm thu khối lượng môi chất trong hệ thống. B. Nghiệm thu chủng loại thiết bị.
C. Nghiệm thu thử kín. D. Nghiệm thu thử bền.
Câu 196. Trong giai đoạn chạy thử, người vận hành cần điều chỉnh thiết bị nào?
A. Van tiết lưu. B. Van một chiều. C. Van an toàn. D. Van điện từ.
Câu 197. Thao tác nào đúng để khởi động lại máy nén sau khi rơ-le áp suất dầu tác động?
A. Nhấn nút Reset sau một khoảng thời gian máy nén dừng. B. Nhấn nút Reset ngay sau khi máy nén dừng.
C. Chờ một khoảng thời gian rồi nhấn nút Start. D. Nhấn nút Start để khởi động lại máy nén.
Câu 198. Thao tác nào đúng để khởi động lại máy nén sau khi rơl-e áp suất cao tác động?
A. Nhấn nút Reset sau khi áp suất nén giảm xuống dưới mức điều chỉnh. B. Nhấn nút Reset ngay sau khi máy nén dừng.
C. Chờ một khoảng thời gian rồi nhấn nút Start. D. Nhấn nút Start để khởi động lại máy nén.
Câu 199. Những thông số nào không cần ghi chép vào nhật ký trong quá trình vận hành chạy thử?
B. Dòng điện làm việc. C. Áp suất nén.
D. Áp suất dầu.
Câu 200. C05.10. Tại sao phải thay dầu sau khi vận hành chạy thử?
A. Trong dầu có cặn bẩn. B. Dầu bị biến tính. C. Dầu bị loãng. D. Đáp án A và B.
3.Sửa chữa hệ thống lạnh công nghiệp