Nếu dùng ∀3%Cr song với ít cacbon đi (< 0,08%) hay cho phép dùng 0,∀0
ữ 0,20%C song với nhiều crôm hơn - ∀7 ữ 25% (do tỷ lệ Cr / C cao - khoảng ∀50 hay hơn, trong đó Cr là nguyên tố mở rộng khu vực α) thép chỉ có tổ chức một pha ferit, với tính chống ăn mòn cao hơn loại hai pha kể trên. Có các mác 08Cr∀3,
∀2Cr∀7, ∀5Cr25Ti với các đặc tính nh!sau.
- Thép không có chuyển biến pha, thù hình, luôn luôn có tổ chức ferit nên không thể hóa bền bằng tôi, ngoài ra khi nung nóng dễ làm cho hạt lớn và làm xấu
cơ tính.
- Nung lâu thép ở nhiệt độ cao hơn 475oC sẽ xuất hiện các pha giòn. Nh! thấy rõ từ giản đồ pha Fe - Cr (hình 5.∀5), với > ∀5%Cr sẽ có hai pha α + α‘,
α‘ rất giàu Cr và là pha giòn. Còn với > 20%Cr trong khoảng 550 và 800oC xuất hiện pha σ (hợp chất FeCr) với tính giòn cao. Trong tr!ờng hợp nung ngắn nh! khi hàn và ủ các pha trên không xuất hiện nên không gây ảnh h!ởng, song phải
chú ý khi nung nóng lâu trong quá trình gia công, chế tạo (nh! khi đúc) hay sử dụng.
Hình 5.15. Giản đồ pha Fe - Cr
08Cr∀3 có thể dùng để hàn, đ!ợc dùng nhiều trong công nghiệp hóa dầu.
∀2Cr∀7 đ!ợc sử dụng nhiều nhất để thay cho thép không gỉ crôm - niken đắt hơn. Thép không dùng để hàn vì dễ bị ăn mòn tinh giới.
∀5Cr25Ti đ!ợc dùng nh! thép chịu nhiệt.
Về cơ tính, giới hạn chảy của các mác thép trên tốt (300 ữ 350MPa) song khả năng hóa bền biến dạng thấp nên rất dễ biến dạng nguội.