Chúng có đặc điểm: - sau khi thấm cacbon đạt đ!ợc yêu cầu thấp kể trên ở tiết diện nhỏ: độ cứng bề mặt HRC 60 ữ 62, chống mài mòn t!ơng đối tốt, lõi HRC 30 ữ 40, độ dai cao, độ bền tốt, σb trong khoảng 500 ữ600MPa,
- do bắt buộc phải tôi n!ớc, độ thấm tôi thấp nên không thể làm đ!ợc các chi tiết có hình dạng phức tạp và lớn,
- khi thấm cacbon không thể nâng cao quá 900oC (trong thép không có các yếu tố cản trở hạt phát triển), tốc độ thấm kéo dài, nói chung hạt vẫn bị to. Do hạt lớn sau khi thấm không thể tôi trực tiếp mà phải qua th!ờng hóa rồi mới tôi (một hoặc hai lần) nên th!ờng bị biến dạng lớn.
Nh! vậy thép cacbon với các mác trên chỉ áp dụng cho các chi tiết nhỏ (φ < 20mm), hình dạng đơn giản, tính chống mài mòn yêu cầu bình th!ờng, tóm lại th!ờng là các chi tiết không quan trọng nh! một số phụ tùng xe đạp, xe cải tiến (trục, côn và bi). Chi tiết dù nhỏ nh!ng hình dạng phức tạp (nhiều góc cạnh) cũng không thể làm bằng thép cacbon. Khi dùng thép này phải chú ý tuân thủ đúng quy trình thấm do tính phức tạp hơn của nó.
c.Thép crôm
Nh! đ∀ biết, crôm là nguyên tố t!ơng đối rẻ, nó không những nâng cao độ thấm tôi còn xúc tiến quá trình thấm cacbon (do có ái lực với cacbon mạnh hơn), do vậy đ!ợc dùng trong mọi thép hợp kim thấm cacbon.
Thép crôm đơn giản là thép có khoảng 1%Cr, đ!ợc dùng khá phổ biến trong cơ khí để làm các chi tiết loại nhỏ, có hình dạng không quá phức tạp. Th!ờng dùng các ký hiệu sau (nh! đ∀ nói TCVN ch!a quy định cho thép kết cấu hợp kim nên ở đây chỉ là ký hiệu theo TCVN 1659-75)
15Cr, 20Cr, 15CrV, 20CrV
(t!ơng ứng với ΓOCT là các mác 15X, 20X, 15XΦΦΦΦ, 20XΦΦΦΦ, SAE/AISI là 5015,