1. Quan điểm
Sản phẩm thịt lợn tính theo đầu ng-ời ở n-ớc ta còn rất thấp so với nhiều n-ớc trên thế giới, mặc dù sản xuất và tiêu thụ thịt lợn trong n-ớc vẫn chiếm tới 80% tổng sản l-ợng thịt các loại. Trong những năm vừa qua đã có l-ợng thịt lợn nhỏ khoảng 3- 4% sản l-ợng, năm cao khoảng trên 6% tổng sản l-ợng thịt lợn cả n-ớc đ-ợc xuất khẩu.
Hiện nay, có ý kiến cho rằng phải đẩy mạnh việc xuất khẩu thịt lợn để xử lý tình trạng d- thừa thịt trong n-ớc. Quan điểm này ch-a toàn diện, phải đặt xuất khẩu thịt lợn là nhằm mục tiêu phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá mạnh theo định h-ớng xuất khẩu, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc sẽ tăng lên. Do đó, phát triển chăn nuôi lợn phải đ-ợc hiện đại để có sản phẩm thịt sạch, tỷ lệ nạc cao từng b-ớc chiếm lĩnh thị tr-ờng trong n-ớc và xuất khẩu. Để thực hiện định h-ớng này, trong những năm tới, việc phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu phải đ-ợc quán triệt các quan điểm sau đây:
- Tăng nhanh khối l-ợng và kim ngạch xuất khẩu phải trên cơ sở hình thành cho đ-ợc các vùng sản xuất tập trung với quy mô thích hợp, ph-ơng thức chăn nuôi tiên tiến, gắn với công nghiệp chế biến hiện đại và bảo đảm môi tr-ờng sinh thái.
Hình thành các vùng sản xuất lợn nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến phải dựa trên cơ sở nhu cầu và thị hiếu của thị tr-ờng để xác định quy mô, con giống, hình thức tổ chức và ph-ơng thức sản xuất, đảm bảo hài hoà lợi ích giữa ng-ời chăn nuôi, cơ sở chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
- Chăn nuôi lợn và chế biến các sản phẩm thịt lợn, sản xuất thức ăn công nghiệp phải dựa trên cơ sở áp dụng khoa học - công nghệ để tăng năng suất, chất l-ợng và hạ giá thành để tăng năng suất, chất l-ợng và hạ giá thành sản phẩm, đồng thời phải đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng cho dân c- địa bàn.
- Tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc đối với ngành chăn nuôi th-ờng xuyên kiểm tra vệ sinh môi tr-ờng, kiểm tra chất l-ợng sản phẩm và phòng chống dịch bệnh.
2. Mục tiêu phát triển.
Trong 10 năm tới, chiến l-ợc phát triển nông nghiệp đạt tốc độ tăng tr-ởng hàng năm 4 - 4,5%, thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, chăn nuôi phải tiến tới đạt 25 - 30% tổng giá trị nông nghiệp. Đ-a bình quân sản l-ợng thịt hơi từ 23kg/ng-ời (năm 2002) lên 30kg/ng-ời (năm 2007) trong đó thịt lợn vẫn chiếm 78 - 80% tổng sản l-ợng thịt hơi các loại. Chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn ngày càng đ-ợc hiện đại hoá để tăng nhanh khối l-ợng thịt lợn XK, tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân c- nông thôn.
Mục tiêu cụ thể:
Năm 2003 Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam xuất khẩu thịt lợn mảnh sang thị tr-ờng Liên Bang Nga là 32.000 tấn, mục tiêu đến năm 2007 xuất khẩu sang Nga là 80.000 tấn, còn đối với thị tr-ờng Hồng Kông, Singapore, Đài Loan… năm 2003 Tổng công ty xuất khẩu mặt hàng thịt lợn sữa, lợn choai là 21.450 tấn, mục tiêu đến 2007 là 33.000tấn.
Nh- vậy, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đặt ra mục tiêu cho mình rất khả quan nghĩa là xuất khẩu thịt lợn năm sau phải cao hơn năm tr-ớc. Mục tiêu tăng tr-ởng ổn định của Tổng công ty cho thấy sự tồn tại và phát triển trong thời gian sắp tới.
II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.