IV. Đánh giá hiệu quả xuất khẩu của công ty Hỗ trợ sản xuất và du
1. Thuận lợi và khó khăn chủ yếu
1.1. Thuận lợi
- Bộ máy quản lý của Công ty nói chung và của khối kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung với bố trí nhân sự phù hợp với ph-ơng thức
kinh doanh linh hoạt. Điều này tạo điều kiện để từng thành viên phát huy hết năng lực của mình.
- Một trăm phần trăm cán bộ quản lý có trình độ đại học trở lên. họ là những ng-ời nhạy bén trong kinh doanh và có tầm nhìn chiến l-ợc - Đa số các thành viên trong Công ty là cán bộ của Bộ Th-ơng mại
chuyển sang nên có nhiều kinh nghiệm kinh doanh và quan trọng hơn là họ đã có sẵn những mối quan hệ làm ăn tốt với nhiều đối tác trong và ngoài n-ớc.
- Công ty có địa bàn kinh doanh và thị tr-ờng rộng lớn ở nhiều n-ớc trên thế giới.
- Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty đang là thế mạnh của Việt Nam. - Bạn hàng, đối tác truyền thống của Công ty luôn là điểm thuận lợi, là
thế mạnh của công ty trong sự cạnh tranh gay gắt của thị tr-ờng.
1.2. Khó khăn
- Khó khăn lớn nhất là nguồn vốn kinh doanh hạn chế. Hàng năm công ty đều phải vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Do phải vay với lãi xuất cao nên không thể vay để đầu t- xây dựng cơ bản và với số l-ợng lớn phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Công ty cũng có khó khăn chung nh- các doanh nghiệp khác của việt nam. đó là n-ớc ta mới chuyển sang cơ chế thị tr-ờng nên môi tr-ờng kinh doanh và hành lang pháp lý còn ch-a hoàn chỉnh.
- Công ty gặp phải tinh trạng cạnh tranh gay gắt từ phía các doanh nghiệp khác ở trong n-ớc.
- Ngoài ra tình hình chính trị kinh tế trên thế giới biến động không ngừng ảnh h-ởng đáng kể đến thị tr-ờng xuất khẩu của Công ty.
Trên đây là những khó khăn do chủ quan cũng nh- khách quan. Doanh nghiệp cần khắc phục những khó khăn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả xuất khẩu.