Nhóm giải pháp đối với cơ sở đào tạo nghề:

Một phần của tài liệu “Đánh giá tác động của chính sách đào tạo nghề cho nông dân tại thành phố tây ninh” (Trang 64)

Thứ nhất, cần đổi mới nội dung, chương trình, quy trình và phương pháp đào tạo cho lao động nông thôn, kết hợp hiệu quả giữa lý thuyết và thực hành. Thực hiện có hiệu quả chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới.

Đa dạng hóa các phương thức, mô hình đào tạo, đẩy mạnh các hình thức liên kết, phối hợp đào tạo theo các đề án, dự án, mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn và thông qua các doanh nghiệp có hợp đồng liên kết với nông dân. nhằm nắm bắt nhu cầu sử dung lao động của họ như họ cần nghề gì, vị trí công việc

và những kỹ năng mà học yêu cầu đối với những vị trí công việc đó và phối hợp để xây dựng chương trình, biên soạn nội dung giảng dạy sao cho sau khi đơn vị đào tạo tạo ra được những con người có kỹ năng, tác phong công nghiệp, có kỹ luật đáp ứng ngay yêu cầu của họ tránh đào tạo ra những cái ta có thì doanh nghiệp không cần.

Chương trình, nội dung dạy nghề phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân từng địa phương với đặc trưng riêng của nghề nghiệp đang sinh sống, kết hợp với nhu cầu thực sự của cơ sở công nghiệp nông thôn tại địa phương. Khi xây dựng chương trình phải dựa trên cơ sở thực trạng cuộc sống của người dân, hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của địa phương, ưu tiên những ngành nghề sản xuất sản phẩm sử dụng nguyên liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động, phải có sự khảo sát nghiên cứu phân tích và lựa chọn phù hợp, thích ứng.

Thứ hai, cần phải giữ mối liên hệ với người lao động sau khi học nghề, nhằm nắm bắt tình hình giải quyết việc làm sau khi tốt nghiệp và thăm dò ý kiến của họ về chương trình, nội dung môn học, kỹ năng của họ đã học đã đáp ứng với yêu cầu của người sử dụng lao động, nếu chưa đáp ứng được thì sẽ tiếp tục sửa đổi, bổ sung những cái chưa hòan thiện của cơ sở sao cho đào tạo nghề ngày càng hiệu quả hơn.

MỤC LỤC

TÓM TẮT ... 1

CHƯƠNG I-GIỚI THIỆU ... 2

1.1-Lý do chọn đề tài: ... 2

1.2-Mục tiêu nghiên cứu:... 4

1.3-Câu hỏi nghiên cứu: ... 5

1.4-Kết cấu:... 5

CHƯƠNG II-TỔNG QUAN ... 7

2.1.Lý thuyết ... 7

2.1.1 Phân tích chính sách: ... 7

2.1.2 Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn: ... 7

2.1.3 Sinh kế bền vững của người nông dân: ... 8

2.1.4 Đa dạng hoá thu nhập của người nông dân: ... 12

2.1.5 Vai trò của đào tạo nghề đối với nâng cao thu nhập người nông dân: ... 15

2.1.6 Ý nghĩa của đào tạo nghề: ... 17

2.1.7 Một số qui định liên quan đến đào tạo nghề: ... 17

2.2. Khái quát một số nghiên cứu liên quan đến đề tài: ... 25

2.2.1 Ở nước ngoài: ... 25

2.2.2 Ở Việt Nam: ... 26

2.3 Bài học kinh nghiệm cho Thành phố Tây Ninh trong công tác đào tạo nghề: ... 32

2.4 Tóm tắt chương ... 32

CHƯƠNG III-PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ... 33

3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia của người nông dân đối với chính sách đào tạo nghề: ... 33

3.1.1 Những yếu tố từ người nông dân: ... 33

3.1.2 Những yếu tố từviệc thực hiện chính sách: ... 34

3.2 Khung phân tích: ... 36

3.3 Phương pháp nghiên cứu ... 38

3.4 Dữ liệu ... 38

CHƯƠNG IV - PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ ... 40

4.1.Thực trạng đào tạo nghề tại Thành phố Tây Ninh: ... 40

4.1.1.Một số ngành nghề đã đào tạo: ... 40

4.1.2.Việc làm của lao động nông thôn sau khi tham gia học nghề: ... 43

4.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia của người nông dân đối với chính sách đào tạo nghề: ... 43

4.2.1 Những yếu tố từ người nông dân: ... 43

4.2.2 Những yếu tố từviệc thực hiện chính sách: ... 47

4.3 Đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý về công tác đào tạo nghề tại Thành phố Tây Ninh: ... 51

4.4 Tóm tắt chương: ... 53

CHƯƠNG V-KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 54

5.1.Kết luận từ nghiên cứu: ... 54

5.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng từ người lao động: ... 54

5.1.2 Những yếu tố từ việc thực hiện chính sách: ... 55

5.2.Giải pháp và kiến nghị từ nghiên cứu: ... 56

5.2.1 Nhóm giải pháp đối với người nông dân: ... 57

5.2.2 Nhóm giải pháp đối với các cơ quan nhà nước địa phương ... 58

5.2.3 Nhóm giải pháp đối với Hội nông dân các cấp ... 58

5.2.4 Nhóm giải pháp đối với cơ sở đào tạo nghề: ... 59

Tài liệu tham khảo:

1. Ban chấp hành Trung ương (khóa X) (2008), Nghị quyết số 26-NQ- TW ngày 5-8-2008 về nông nghiệp, nông dân và nông thôn

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “Báo cáo sơ kết 4 năm thực hiện Quyết định số 1956

3. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ

4. Chu Tiến Quang, “Một số kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn

5. Lê Việt Ánh và Vũ Thành Tự Anh (2011), “Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Phương pháp nghiên cứu”.

6. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 81/2005/QĐ- TTg ngày 18/4/2005 về hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho người lao động

7. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg của: Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020

8. Tổng Cục dạy nghề (2013), số liệu thống kê về hỗ trợ dạy nghề theo chính sách của Đề án 1956

9. Tổng cục Thống kê (2013), số liệu thống kê độ tuổi lao động tính đến ngày 1/7/2013

10. Trần Tiến Khai (2012), “Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nông thôn Việt Nam”

11. Trần Tiến Khai (2012), Tập bài giảng chuyển đổi nông thôn.

12. Ủy ban nhân dân thành phố Tây Ninh (2014), “Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện quyết định 1956

13. Uỷ ban nhân dân thị xã Tây Ninh (nay là Thành phố Tây Ninh) (2010), “Kế hoạch đào tạo nghề nông thôn giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020

14. Ủy ban nhân dân Thị xã Tây Ninh (nay là thành phố Tây Ninh) (2013), “Báo cáo 5 năm Kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

15. Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2011), “Quyết định số 02/2011/QĐ- UBND, ban hành Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020”.

16. Doãn Huy (2013), Bắc Kạn: Dạy nghề gắn với thế mạnh địa phương, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340 744&cn_id=625364

17. Hàn Mạnh (2015), Hiệu quả trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, http://www.hoinongdan.org.vn/nha-nong-can-biet/day-nghe/12895-net- chuy-n-bi-n-trong-cong-tac-dao-t-o-ngh-cho-lao-d-ng-nong-thon.html

18. Mai Phương (2013), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, 3 năm nhìnlại, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=283407 44&cn_id=625954

19. Minh Sơn (2010), Đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10004&c n_id=439286

20. Nguyễn Việt Quân (2013), Đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn nước ta hiện nay, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nong- thon/2013/24587/Dao-tao-nghe-cho-lao-dong-o-nong-thon-nuoc-ta-hien.aspx

21. Quốc hội 11 (2006), Luật số 76/2006/QH11 Luật dạy nghề năm 2006 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& mode=detail&document_id=29575

22. Thắng Trung (2013), Nan giải công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, http://baotintuc.vn/viec-lam/nan-giai-cong-tac-dao-tao-nghe-cho-lao- dong-nong-thon-20131212085249270.htm

23. Tổng cục Thống kê (2015), Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=14187

24. Trần Quỳnh (2013), Cần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề

trong chuyển dịch cơ cấu lao động,

http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340744&cn_i d=625482

Phụ lục 1:

Bảng câu hỏi

Dành cho học viên được đào tạo nghề

Chào Anh/chị, tôi là học viên lớp Cao học Kinh tế chuyên ngành Chính sách công Trường ĐH Kinh tế TPHCM, tôi đang thực hiện đề tài “Phân tích tác động của chính sách đào tạo nghề đến người nông dân tại Thành phố Tây Ninh”. Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời một số câu hỏi liên quan đến công tác đào tạo nghề.

Câu hỏi:

1.Một số về thông tin cá nhân:

-Họ và tên: . . . -Địa chỉ: . . . -Tuổi: . . . -Tình trạng sức khoẻ: -Tình trạng gia đình: +Đã kết hôn chưa: . . . +Số thành viên: . . .

-Có thể đặt thêm một số câu hỏi để xem cuộc sống, thu nhập như thế nào? . . .

. . .

. . .

. . .

2.Một số thông tin về nghề được đào tạo: +Nghề được đào tạo: . . .

+Anh/chị biết đến chính sách đào tạo nghề như thế nào? □ Qua cán bộ địa phương

□ Báo đài

□ Khác . . . +Anh/chị Có kinh nghiệm trong nghề được đào tạo không, bao nhiêu năm, nhận xét về nghề: . . . . . . . . .

+ Anh/chị Có được hướng dẫn hay cung cấp thông tin về việc làm sau học nghề?

□ Từ cơ sở dạy nghề □ Chính quyền địa phương

□ Khác . . . .

+Sau học nghề anh/chị thấy (Đào tạo nghề có đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động?/Phù hợp tình hình hiện nay?/Cần bổ sung gì?)

. -Chương trình học có phù hợp với anh/chị không? □ Có

□ Không

. . . . . . . . .

-Đào tạo nghề hiện nay có đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động? □ Có

. . .

. . .

. . .

-Sau khi tham gia học nghề có giúp anh/chị hiểu thêm về nghề được đào tạo không? □ Có □ Không . . . . . . . . .

-Thu nhập của anh/chị có thay đổi như thế nào sau khi học nghề. □ Tăng (tìm được việc làm hay lý do khác) . . . . . . . . . . . . □ Giảm (lý do) . . . . . . . . . . . . . . .

+Sau học nghề anh/chị thấy (Kiến thức và tay nghề có được nâng lên không?/Ứng dụng tốt trong lao động sản xuất?/Làm việc tốt hơn?/Thu nhập có tăng lên không?/Tìm được việc làm có thu nhập cao hơn?Ý kiến khác) . . .

. . .

. . .

. . .

+Nghề nghiệp đang làm của anh/chị (nếu không đúng nghề được đào tạo thì sẽ hỏi xem lý do tại sao không theo được nghề đã học): . . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

3.Anh/chị có nhận xét gì về chính sách đào tạo nghề cho người nông dân ở khu vực nông thôn: (Có gắn với giải quyết việc làm không?/Kinh phí đào tạo như thế nào?/Chất lượng đào tạo? /Nội dung chương trình?/Về đội ngũ cán bộ, giáo viên?/Ý kiến khác). Theo anh/chị chương trình, nội dung dạy nghề hiện nay như thế nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị gì không?): . . .

. . .

. . .

. . .

. . .

Theo anh/chị công tác tuyên truyền, định hướng nghề hiện nay như thế nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị gì không?): . . .

. . .

. . .

. . .

. . .

Theo anh/chị Công tác quản lý dạy nghề hiện nay như thế nào? (Anh/chị có

đề xuất, kiến nghị gì không?): . . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

Theo anh/chị Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên hiện nay như thế nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị gì không?): . . .

. . .

. . .

. . .

. . .

Theo anh/chị Công tác điều tra nhu cầu nghề hiện nay như thế nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị gì không?): . . .

. . .

. . .

. . .

Theo anh/chị cơ sở vật chất để mở lớp hiện nay như thế nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị gì không?): . . . . . . . . . Ý kiến khác: . . . . . . . . . . . .

Phụ lục 2:

Bảng câu hỏi

Cán bộ quản lý công tác đào tạo nghề

Chào Anh/chị, tôi là học viên lớp Cao học Kinh tế chuyên ngành Chính sách công Trường ĐH Kinh tế TPHCM, tôi đang thực hiện đề tài “Phân tích tác động của chính sách đào tạo nghề đến người nông dân tại Thành phố Tây Ninh”. Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời một số câu hỏi liên quan đến công tác đào tạo nghề.

Câu hỏi:

Một số về thông tin cá nhân:

-Họ và tên: . . .

-Địa chỉ: . . .

-Đơn vị công tác: . . .

. . .

1.Theo anh/chị hiện nay công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Tây Ninh diễn ra như thế nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2.Theo anh/chị với tình hình hiện nay thì việc phát triển công tác đào tạo nghề có:

□ Cần thiết □ Không cần thiết Lý do tại sao: . . . . . . . . . . . . . . .

Một phần của tài liệu “Đánh giá tác động của chính sách đào tạo nghề cho nông dân tại thành phố tây ninh” (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)