Quỹ tiền l-ơng:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lương tại công ty cổ phần giấy lam sơn (Trang 39 - 46)

Quỹ tiền l-ơng là toàn bộ số tiền dùng để trả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Quỹ tiền l-ơng này là do Công ty quản lý và chi trả.Tìm hiểu quỹ tiền l-ơng tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn thấy đ-ợc quỹ tiền l-ơng nó liên quan và phản ánh đ-ợc toàn bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh

của Công ty vì nó gắn với l-ợng sản phẩm giấy mà công ty sản xuất ra. Mặt khác quỹ tiền l-ơng là khoản chi phí mà Công ty phải chi ra để trả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty vì vậy mà nó đ-ợc hoạch toán vào giá thành sản phẩm. Quỹ tiền l-ơng mà cao thì giá thanh cao, và ng-ợc lại quỹ tiền l-ơng thấp thì giá thành sản phẩm cũng thấp.

2.1. Kết cấu quỹ tiền l-ơng:

Quỹ tiền l-ơng kế hoạch của Công ty đ-ợc tính theo quy định của nhà n-ớc và các h-ớng dẫn của bộ lao động và th-ơng binh xã hội.

Xây dựng theo công thức: QL= VKH +  VBS + VTG

Trong đó: QL: Tổng quỹ l-ơng. VK H: Quỹ l-ơng kế hoạch.  VBS : Quỹ l-ơng bổ sung. VTG : Quỹ l-ơng thêm giờ.

*. Quỹ l-ơng kế hoạch xây dựng theo công thức. Vkh = Lđb * Tmindn * ( Hcb + Htc ) *12 Trong đó: Lđb : Lao động định biên .

Tmindn : L-ơng tối thiểu doanh nghiệp. Hcb : Hệ số cấp bậc công việc bình quân.

Hpc : Hệ số phụ cấp công việc bình quân. *Quỹ l-ơng thêm giờ:

Công ty hàng năm căn cứ vào kế hoạch vào sản phẩm từ đó giám đốc mới có quyết định đúng đắn cho việc duyệt mức l-ơng thêm giờ dựa vào công thức : Lđb * Nc * HCbbQ * Tmindn VTG = ––––––––––– * K 26 Trong đó : Lđb : Lao động định biên.

HCbbQ : Hệ số cấp bậc bình quân.

Tmindn : Tiền l-ơng tối thiểu doanh nghiệp áp dụng. K : Hệ số làm thêm giờ của công ty.

*. Quỹ l-ơng bổ sung:

Quỹ l-ơng bổ sung dùng để trả cho các loại tiền l-ơng của các ngày nghỉ, tết lễ phép, hội họp nó căn cứ vào quỹ l-ơng kế hoạch của công ty, đ-a ra mức l-ơng bình quân sau đó giám đốc duyệt mức l-ơng đó.

Tổng quỹ l-ơng chung = Mức l-ơng bình quân * Lđb

Tổng quỹ l-ơng bổ sung:

Vbs = VKH + VKHSP + VTG

Do tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào một số yếu tố bên ngoài nh- điện, n-ớc, nguyên liệu, vì vậy mà tổng quỹ l-ơng của Công ty có lúc tăng, có lúc giảm.

Các thông số này đ-ợc tính nh- sau: + Lao động định biên.

- Nhiệm vụ sản xuất năm 2003 của Công ty Giấy các loại: 6.200 tấn

- Tổng thời gian định mức của sản phẩm. 6.200 * 125 giờ = 775.000 giờ.

Với việc sản xuất ra 1 tấn sản phẩm thì phải hết: 100,16 giờ lao động của công nhân chính.

12,56 giờ lao động của công nhân phục vụ. 12,24 giờ lao động của cán bộ quản lý. - Số lao động định biên năm 2003:

775.000 : (8 giờ * 12 tháng * 26 ) = 310 ng-ời

+ Xác định tiền l-ơng tối thiểu để tính đơn giá tiền l-ơng. -Xác định hệ số điều chỉnh tăng thêm: K

Hệ số điều chỉnh theo vùng k1= 0,1 Hệ số diều chỉnh theo ngành k2 = 1

Vậy: K = K1 + k2 = 1,1

- Xác định giới hạn trên của khung l-ơng tối thiểu. tiền l-ơngmindn

Nh- vậy căn cứ vào kế hoạch sản xuất và các chỉ tiêu trên tổng sản phẩm, doanh thu, tổng lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách. Công ty đã tiến hành lựa chọn và áp dụng mức l-ơng tối thiểu cho Công ty mình là 290.000 đồng.

+ Xác định hệ số cấp bậc công việc bình quân. Hệ số cấp bậc công việc bình quân: Hcb = 2.16

+ Xác định hệ số các khoản phụ cấp. Hệ số phụ cấp: Hpc = 0,011

+ Xác định tổng quỹ l-ơng để tính đơn giá tiền l-ơng.

VKH =310 * 290.000*(2,16 + 0,011) *12 = 2.340.624.000 đồng - Tiền l-ơng bình quân một giờ.

2.340.642.000 : 775.000 = 3.202,16 đồng

- Đơn giá tiền l-ơng cho một tấn sản phẩm giấy. 3.202,16 * 125 = 377.520 đồng

+ quỹ l-ơng bổ sung: 236.572.000 đồng +Quỹ l-ơng thêm giờ:

Biểu 8 : Quỹ l-ơng chung của Công ty .

STT Năm ĐVT VKH VTH VTH/VKH (%)

1 2000 Tr đ. 2605.29 2090.575 80.24

2 2001 Tr đ 2907.712 2162.4 74.36

3 2002 Tr đ 2659.325 2294.66 86.28

Nguồn số liệu: Phòng tổ chức hành chính

Nh- vậy trong các năm hầu nh- Công ty chỉ thực hiện quỹ l-ơng không bàng kế hoạch đề ra.

Cụ thể năm 2000 quỹ l-ơng thực hiện chỉ băng 80,24% so với kế hoạch đề ra. Năm 2001 chỉ đạt bằng 74,36% kế hoạch đề ra. Năm 2002 đạt 86,28% kế hoạch đề ra. Vấn đề trên là do các nguyên nhân sau cần phải

khắc phục trong thời gian tới. Tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm thiểu việc h- hỏng của máy móc thiết bị, và một số nguyên nhân khách quan nh- điện, n-ớc, và việc cung ứng nguyên vật liệu

2.2. Quỹ tiền l-ơng các loại:

Với việc tìm hiểu phân tích quỹ tiền l-ơng của Công ty thấy đ-ợc quy mô, cơ cấu các loại quỹ l-ơng. Đồng thời các loại quỹ l-ơng cũng phản ánh đ-ợc mức độ cân bằng trong trả l-ơng tại Công ty. Có nghĩa là Công ty thấy đ-ợc sự chênh lệch quỹ l-ơng mà Công ty trả cho những ng-ời trực tiếp làm ra sản phẩm và quỹ l-ơng mà Công ty trả cho số lao động không trực tiếp là ra sản phẩm. Từ đó đ-a ra giải pháp để điều chỉnh cho phù hợp. Công ty cổ phần giấy Lam Sơn số l-ợng lao động hầu nh- h-ởng l-ơng theo sản phẩm, đây là một đều bất hợp lý cần khắc phục.

Công ty có các loại quỹ l-ơng thể hiện ở bảng sau:

Biểu 9 : Các loại quỹ l-ơng:

STT Loại quỹ l-ơng ĐVT 2000 2001 2002 Số l-ợng % Số l-ợng % Số l-ợng % 1 Sản phẩm Tr đ 1953.700 93.4 2031.9 94 2159.537 94 2 Thời gian Tr đ 136.800 6.55 130.5 6 135.123 6 3 Quỹ l-ơng chung Tr đ 2090.575 100 2162.4 100 2294.660 100 Nguồn số liệu : Phòng tổ chức hành chính

- Trong đó quỹ l-ơng thời gian của Công ty năm 2003 đ-ợc tính nh- sau:

2,16 * 290000

Lễ, tết: 8 ngày * * 310 = 59.748.923 đồng

2,16 * 290000 Phép năm: 17 ngày* *310=126.966.461 đồng 26 2,16 * 290.000 Hội họp, học tập: 3 ngày * *310=22.405.846 đồng 26 2,16 * 290.000

Công tác xã hội: 3 ngày* *40=2.891.076 đồng 26 3 ng-ời * 1 giờ * 26 *12 tháng 2,16 *290.000 Con bú : * 8 26 = 2.818800 đồng 84 ng-ời * 1 giờ * 3*12 tháng 2,16 *290.000 Lao động nữ: * 8 9 = 9.106.892 đồng 30ng-ời * 3* ( 2,16 * 290.000) Nghỉ việc riêng: = 2.168.307 đồng 26

Vậy quỹ l-ơng thời gian năm 2003 của Công tylà: 226.106.305 đồng -Quỹ l-ơng sản phẩm năm 2003 đ-ợc tính nh- sau:

377520 * 6200 = 2.340.624.000 đồng

Nhìn vào biểu trên ta thấy quỹ l-ơng của Công ty chủ yếu là l-ơng sản phẩm. Chiếm 93-94% tổng quỹ l-ơng trong đó quỹ l-ơng thời gian chỉ chiếm 5-7%.

Mặt khác ta thấy l-ơng thời gian lại giảm trong năm 2001 so với năm 2000 là 0,55% l-ơng sản phẩm lại tăng 0,6%.

Nh- vậy quy mô các loại quỹ l-ơng của Công ty có -u điểm là Công ty đã có sự trả l-ơng cho ng-ời lao động gắn với các loại hình lao động. Tổng quỹ l-ơng mà Công ty trả cho ng-ời lao động tăng dần theo từng năm.

Tuy nhiên bên cạnh đó có những nh-ợc điểm mà Công ty phải tìm cách khắc phục trong thời gian tới là: Cần phải cân đối lại, đổi mới các loại quỹ l-ơng, xác định rõ các đối t-ợng lao động đ-ợc h-ởng những loại l-ơng gì.

2.3. Tiền l-ơng bình quân các loại:

Phân tích tiền l-ơng bình quân của các loại lao động trong Công ty thấy đ-ợc mức tiền l-ơng cũng nh- sự chênh lệch tiền l-ơng giữa các loại lao động. Đồng thời thấy đ-ợc sự công bằng trong công tác trả l-ơng của Công ty.Tiền l-ơng bình quân của Công ty ở mức trung bình so với một số Công ty khác cùng ngành nghề, mục tiêu của Công ty là phấn đấu làm sao cho quỹ tiền l-ơng, và tiền l-ơng của cán bộ công nhân viên cao hơn nữa trong thời gian tới.

Biểu 10 : Tiền l-ơng bình quân của từng loại lao động (tính theo năm ) Stt Loại lao động Đvt 2000 2001 2002 1 Cán bộ lãnh đạo 1000đ 1200 1350 1460 2 Cán bộ quản lý 1000đ 820 870 905 3 Công nhân chính 1000đ 600 620 650 4 Công nhân phụ 1000đ 450 470 520

5 Bình quân chung của CTy

1000đ 620 645 670

Nguồn số liệu: Phòng tổ chức hành chính

L-ơng mà Công ty trả cho ng-ời lao động đối với t-ng đối t-ợng lao động là rất đúng, đều và hợp lý, không có sự chênh lệch lớn giữa các loại lao động, trừ số cán bộ lãnh đạo của Công ty.

Năm 2000 l-ơng của cán bộ lãnh đạo tăng 580 nghìn đồng so với mức l-ơng bình quân chung của Công ty năm 2000 và nó tăng 93.5% so với l-ơng bình quân chung của Công ty.Trong khi đó l-ơng cán bộ quản lý tăng 200 nghìn đồng so với múc l-ơng bình quân chung của Công ty năm 2000 l-ơng của cán bộ quản lý tăng 32% so với l-ơng bình quân chung của Công ty năm 2000. L-ơng công nhân chính và công nhân phụ giảm 20 - 170 nghìn so với mức l-ơng bình quân của cả Công ty năm 2000.

Năm 2001 l-ơng của cán bộ lãnh đạo tăng 705 nghìn đồng so với l-ơng bình quân chung của Công ty, tăng 109%. Trong khi đó l-ơng cán bộ quản lý tăng 225 nghìn đồng so với mức l-ơng bình quân chung của Công ty năm 2001 tăng 35%. L-ơng công nhân chính và công nhân phụ giảm 25 - 175 nghìn đồng so với mức l-ơng bình quân của Công ty năm 2001.

Năm 2002 l-ơng của cán bộ lãnh đạo tăng 780 nghìn đồng so với l-ơng bình quân chung của Công ty năm 2002, tăng 116% mà trong khi đó l-ơng của cán bộ quản lý tăng 235 nghìn đồng so với l-ơng bình quân chung của Công ty năm 2002, tăng 35%. L-ơng công nhân chính và công nhân phụ giảm 20 - 150 nghìn đồng so với mức l-ơng bình quân của Công ty năm 2002.

Năm 2001 Tiền l-ơng bình quân chung của Công ty tăng 25 nghìn đồng so với tiền l-ơng bình quân chung của Công ty năm 2000. Năm 2002 tiền l-ơng bình quân chung của công ty tăng 25 nghìn đồng so với năm 2001. Nh- vậy tốc độ tăng tiền l-ơng bình quân chung của cả Công ty qua các năm là không đổi vì vậy mà Công ty cần có những nhìn nhận đúng đắn hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty để tìm ra các nguyên nhân và khắc phục chúng sao cho tốc độ tăng tiền l-ơng bình quân chung của Công ty không ngừng tăng.

Nh- vậy tiền l-ơng của cán bộ lãnh đạo tăng gấp 2 lần so với mức l-ơng các loại lao động khác. Vì vậy đã tạo sự không công bằng trong công tác trả l-ơng trong Công ty.

L-ơng cán bộ quản lý, Công nhân chính và công nhân phụ Công ty chi trả l-ơng nh- vậy là hợp lý, vì nó không có sự chênh lệch lớn giữa các loại lao động này. Cán bộ công nhân sẽ cảm thấy mình đ-ợc trả l-ơng đúng với sự đóng góp của mình. Ngoài ra điều này còn tạo động viên khuyên khích họ nhiều hơn và còn thu hút đ-ợc lao động bên ngoài và giúp họ có lòng trung thành với Công ty nhiều hơn.

II. Các hình thức tiền l-ơng tại doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lương tại công ty cổ phần giấy lam sơn (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)