Định h-ớng về xuất khẩu hàng công nghiệp

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp việt nam sau khi việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 99 - 104)

- Các hình thức u đãi cha tạo động lực để thu hút đầu t, nhất là đầu t dài hạn, trong lĩnh vực nghiên cứu R&D hay công nghệ cao, bởi các nhà đầu t không nắm

3.2.2 Định h-ớng về xuất khẩu hàng công nghiệp

Nền kinh tế thế giới trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi. Các n-ớc và các khu vực có xu h-ớng xích lại gần nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên một môi tr-ờng phát triển năng động. Sự tăng tr-ởng ngoạn mục của Trung Quốc, Ân Độ và một số khu vực khác đã làm dịch chuyển “bản đồ” kinh tế thế giới, đặc biệt là

trong thiên niên kỷ thứ 3. Chính sự chuyển h-ớng này đã buộc các n-ớc phải xây

dựng “thế trận mới” khi chinh phục thị trường toàn cầu. (Xem bảng 3.1)

Bảng 3.1: Dự báo tỷ trọng so với GDP thế giới của một số n-ớc và khu vực đến năm 2050 Các n-ớc và khu vực 2006 2020 2050 Tỷ trọng thị phần XK (14442 tỷ USD) GDP Tỷ USD Tỷ trọng % GDP (53000 tỷ USD) Tỷ trọng thị phần XK (%) Tỷ trọng %/ GDP Thế giới 100 % 39758 100% 100% 100% 100 Mỹ 9,8 12018 30,2 21 11,2 15 Nhật Bản 5,8 5370 13,5 12 6,2 8 Trung Quốc 6,7 2440 6,64 9 9,9 9 ASEAN 8,9 - - 4 22 10 Ân Độ 2,2 735,9 2,1 3,5 3,9 5 Tây Âu 35,8 6941 19,3 26 42 19

Nguồn: Liên hợp quốc, Kỷ yếu hội thảo phát triển khu vực Châu A-Thái Bình D-ơng (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; Thời báo kinh tế Việt Nam 2005- 2006; PGS.TS. Kim Ngọc (2005), “Triển vọng kinh tế thế giới 2020”, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội; Internet. (2010, GDP là 42000 tỷ)

Tr-ớc xu thế thời đại và yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế, Đại hội X đã xác

định: “Đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, đạt b-ớc chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đ-a n-ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đ-a n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại vào năm 2020.”

Trên cơ sở đó, Đại hội đã đề ra những chỉ tiêu định h-ớng phát triển kinh tế-xã hội chủ yếu nh- sau: (Xem bảng 3.2)

- Mật độ điện thoại đạt 35 máy/100 dân, mật độ Internet đạt 12,6 thuê bao/100 dân - Lao động đã qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội; 200 sinh viên cao đẳng và đại học/1 vạn dân

- Tỷ lệ che phủ rừng 42-43% (năm 2006 đạt khảng 38%)

- 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc đ-ợc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi tr-ờng và tất cả các KCN, KCX có hệ thống xử lý n-ớc thải

- Phấn đấu đạt 500000 doanh nghiệp, trong đó khoảng 30% là doanh nghiệp công nghiệp chế biến xuất khẩu

- Thu hút vốn FDI phấn đấu đạt 1/3 tổng vốn đầu t- toàn xã hội giai đoạn 2006- 2010.

Xuất phát từ định h-ớng đó, hoạt động XNK trong giai đoạn tới cần phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung nói trên với nội dung cơ bản là: nỗ lực gia tăng tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu, bảo đảm nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong n-ớc, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo h-ớng nâng cao giá trị gia tăng, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo, áp dụng công nghệ mới để tăng sản phẩm có hàm l-ợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng công nghiệp nói riêng.

Tuy nhiên, yêu cầu tăng nhanh qui mô và tốc độ xuất khẩu là một nhiệm vụ cấp thiết đối với nền kinh tế n-ớc ta để khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các n-ớc trong khu vực và thế giới, tăng thu ngoại tệ, cân đối nhập khẩu, tăng tích luỹ ngoại tệ, tiếp cận nền khoa học công nghệ cao của thế giới phục vụ CNH-HĐH đất n-ớc...Ví dụ: XK của Malaysia cao hơn ta trên 4 lần; Thái Lan hơn ta 3,2 lần năm 2006. Bởi vậy, n-ớc ta phải phấn đấu để thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với các n-ớc trong khu vực.

Hàng công nghiệp xuất khẩu hiện nay chủ yếu là gia công, giá trị gia tăng rất thấp, điều này chủ yếu là do năng suất lao động ch-a cao, lại phụ thuộc nguyên phụ liệu ngoại nhập và không có th-ơng hiệu. Do vậy trong thời gian tới, cần tập trung đầu t- và khai thác các vùng nguyên liệu nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu nguyên phụ liệu sản xuất và phấn đấu tự túc 60-70% nguyên liệu đầu vào vào năm 2010 và

100% năm 2020; cần nâng cấp và đổi mới các trang thiết bị, công nghệ, cũng nh- phát triển công nghiệp phụ trợ; chuyển dần từ hình thức gia công là chính sang nội địa hoá nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao chất l-ợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, xây dựng th-ơng hiệu uy tín cho hàng công nghiệp. Chính sách của Nhà n-ớc cần hỗ trợ đắc lực cho tiến trình này.

Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 2006 2007 2006 - 2010 2010 2011- 2020 GDP 8,2% (62,7 tỷ USD) 8,2 - 8,5% (70 tỷ USD) 7,5 - 8% > 8% theo giá so sánh gấp 2,1 lần so với năm 2000 8- 9% GDP/ng-ời

theo giá hiện hành

720 USD 820 USD - 1050-1100 USD -

Tổng đầu t- xã hội 38,6%/ GDP 40%/GDP 10-12% 40%/GDP - NN/GDP 20,5% 19,5% - 15-16% - CN/GDP 41,5% 42,5% - 43-44% - DV/GDP 38% 38% - 40 - 41% -

XK 39,8 tỷ USD 47-48 tỷ USD 16% >100 tỷ USD 12% Tỷ trọng XK chế biến sâu 69% 70-75% 75-85% 86 90 Tỷ trọng XK thô và sơ chế 31% 25-30% 15-25% 14 10

Dệt may 5,82 tỷ USD 7,3-7,5 tỷ USD 15-20%, >20%

12-15 tỷ USD - Giày dép 3,59 tỷ USD 4,1-4,5 tỷ USD 15-20% 10-12 tỷ USD - Gỗ 2,1 tỷ USD 2,5-2,7 tỷ USD >30% 5,5-6 tỷ USD - LKĐT & máy

tính

1,95 tỷ USD 2,5-3 tỷ USD 25-35% 7-8 tỷ USD -

NK 44,4 tỷ

USD

56-57 tỷ USD 12% >100 tỷ USD 10% Nguồn: Văn kiện Đại hội X; Báo cáo của Bộ Th-ơng mại về Chiến l-ợc xuất khẩu giai đoạn 2001-2010; Tạp chí Vietnam”s Socio-Economic Development (2006), số 48; Internet.

Đối với hàng dệt may

Việt Nam không còn bị áp đặt hạn ngạch sau khi gia nhập WTO, nh-ng lại phải chịu sức ép do Mỹ ra Quy chế giám sát đối với mặt hàng này trong vòng 2 năm và phải thực hiện giảm thuế ngay từ 37,3% xuống còn 13,7%. Đây là mặt hàng chịu tác động mạnh nhất và phải chịu sức ép lớn nhất. Cho nên, trong thời gian tới, cần đàm phán để Mỹ sớm xóa bỏ quy chế này, đồng thời cần có biện pháp đối phó với đối thủ cạnh tranh lớn nh- Trung Quốc, Thái Lan. Bởi vậy tr-ớc mắt, cần tăng c-ờng mua nguyên liệu để sản xuất và giảm dần việc nhận gia công nhằm tạo thế chủ động về nguyên liệu, nâng dần giá trị tăng thêm của hàng xuất khẩu, đồng thời tập trung đầu t- cho các vùng nguyên liệu nhằm giảm 70% sự phụ thuộc nguyên liệu ngoại nhập vào năm 2010.

Đối với giày dép:

Cũng nh- các doanh nghiệp dệt may, các doanh nghiệp xuất khẩu da giày đ-ợc h-ởng trợ cấp trong thời gian khá dài và hầu nh- không có th-ơng hiệu. Tuy nhiên, ngành hàng này không bị tác động nhiều bởi quá trình hội nhập, chủ yếu là do đ-ợc h-ởng mức thuế bảo hộ cao trong thời gian 5 năm. Cho nên, cần tập trung đầu t- phát triển đàn gia súc, đầu t- sản xuất nguyên vật liệu theo h-ớng công nghiệp hóa, từng b-ớc đáp ứng nhu cầu về da nguyên liệu cho công nghiệp thuộc da, phấn đấu đến năm 2010 tự túc đ-ợc khoảng 50-60% nhu cầu về nguyên liệu.

Sản phẩm gỗ:

Mặt hàng này đã ‘về đích” sớm hơn dự kiến đạt 2,1 tỷ USD năm 2006 (kế hoạch là 1,2 tỷ USD năm 2010). Ngành hàng này vẫn đ-ợc bảo hộ khá mạnh, với mức thuế nhập khẩu cuối cùng là 15,1%, đ-ợc thực hiện trong vòng 5 năm. Hàng năm, ngành này phải nhập khẩu tới 70-80% nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu, nên giá trị gia tăng đạt đ-ợc là rất thấp. Do vậy, cần tập trung đầu t- thoả đáng vào khâu quy hoạch trồng rừng, phấn đấu đạt 42-43%/tổng diện tích che phủ rừng (đạt 14,3 triệu ha, trong đó rừng sản xuất là 8 triệu ha), đồng thời phải ngăn chặn tối đa tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, buôn bán gỗ trái phép qua biên giới, để đến năm 2010 khắc phục đ-ợc 50-60% nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu, nhất là gỗ rừng tự nhiên, gỗ ván nhân tạo.

Đối với LKĐT& máy tính

Đây là mặt hàng đã đạt KNXK khá lớn, tốc độ tăng tr-ởng rất nhanh. Với xu thế phân công lao động theo chiều sâu trên thế giới hiện nay, n-ớc ta hoàn toàn có khả năng phát triển hơn nữa mặt hàng này. Vấn đề cốt lõi là, n-ớc ta cần có cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, đồng thời tăng c-ờng đầu t- cho khoa học-công nghệ, cũng nh- hạ tầng công nghệ-thông tin nhằm hạn chế tối đa sức ép và sự lệ thuộc vào n-ớc ngoài sau gia nhập WTO. Sự phát triển ngành hàng này sẽ là nhân tố có tính chất quyết định đ-a đất n-ớc trở thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại. Do đó, cần tập trung đầu t- và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này, cho dù ngành hàng này vẫn đ-ợc bảo vệ khá mạnh, mức thuế cuối cùng còn khá cao trung bình 25% và thời gian thực hiện trong vòng từ 3-5 năm.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp việt nam sau khi việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)