Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro cho hoạt động xuất khẩu hàng công nghiệp

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp việt nam sau khi việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 115 - 118)

- Các hình thức u đãi cha tạo động lực để thu hút đầu t, nhất là đầu t dài hạn, trong lĩnh vực nghiên cứu R&D hay công nghệ cao, bởi các nhà đầu t không nắm

3.3.3 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro cho hoạt động xuất khẩu hàng công nghiệp

khẩu để mở rộng quy mô, nâng cao chất l-ợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu (trừ trợ cấp bị cấm).

* Hiện nay, các doanh nghiệp n-ớc ta chủ yếu làm gia công cho n-ớc ngoài, nguyên liệu trong n-ớc chỉ đáp ứng khoảng 20-30% nhu cầu sản xuất, nên giá trị gia tăng đạt đ-ợc là rất thấp, khả năng cạnh tranh còn kém. Do vậy, Nhà n-ớc cần nâng cấp, xây dựng hạ tầng cơ sở, dịch vụ hậu cần và đào tạo nguồn nhân lực để tạo điều kiện cho đầu t- và phát triển các vùng nguyên liệu (nh-: tăng c-ờng diện tích trồng bông, dâu tằm tơ, trồng rừng, phát triển ngành chăn nuôi gia súc để tạo da nguyên liệu…), đồng thời, xây dựng các biện pháp chế tài nhằm xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật, gây ảnh h-ởng đến sự phát triển của các khu vực này. Có nh- vậy, các doanh nghiệp n-ớc ta mới có thể giảm thiểu đ-ợc sự phụ thuộc vào nguyên liệu ngoại nhập, giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

Điều dễ nhận thấy là, các ngành công nghiệp này phát triển sẽ tạo thuận lợi cho các ngành khác phát triển nh- công nghiệp thời trang, công nghiệp phụ trợ. Tuy vậy, mỗi ngành hiện chỉ có khoảng 15% doanh nghiệp có bộ phận triển khai mẫu mốt vào sản xuất, hàng điện tử thì chủ yếu nhập khẩu linh kiện để gia công lắp ráp. Do vậy, Nhà n-ớc cần tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành tạo mẫu thời trang, ngành công nghiệp phụ trợ nh- hỗ trợ về tài chính, về đào tạo…qua đó sẽ có tác động tích cực cho sự phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu.

3.3.3 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro cho hoạt động xuất khẩu hàng công nghiệp nghiệp

3.3.3.1 Mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu

Gia nhập WTO, Việt Nam hay các doanh nghiệp việt Nam có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh khi cùng thâm nhập vào thị tr-ờng này. Áp lực cạnh tranh sẽ càng mạnh hơn khi các thành viên tham gia ký kết nhiều hiệp định th-ơng mại và đầu t- tự do để giành quyền tiếp cận thị tr-ờng cho hàng hóa của họ. Xu h-ớng này không cho

phép Việt Nam đứng “ngoài cuộc”, nếu Việt Nam không muốn các doanh nghiệp

- Do đó, Chính phủ cần xây dựng kế hoạch hành động tổng thể theo lộ trình đã định nhằm thực hiện Hiệp định AIA vào năm 2010, ACFTA năm 2015, AIFTA năm 2016, AJFTA năm 2017 và các ch-ơng trình tự do hóa và thuận lợi hóa th-ơng mại và đầu t- của APEC năm 2020. Nh-ng tr-ớc hết, Chính phủ cần đàm phán với các đối tác để họ cho các doanh nghiệp của mình h-ởng -u đãi GSP đầy đủ khi thâm nhập thị tr-ờng của n-ớc họ và ngừng áp dụng chế độ phi thị tr-ờng trong quan hệ buôn bán song ph-ơng, nhất là đối với thị tr-ờng Mỹ. Đồng thời, Chính phủ cũng cần xúc tiến nhanh việc xây dựng chiến l-ợc của các ngành, các doanh nghiệp cho t-ơng thích với lộ trình cam kết. Có nh- vậy, các doanh nghiệp mới có thể định h-ớng phát triển đúng và thích ứng với môi tr-ờng cạnh tranh mới. - Để hạn chế tối đa những rủi ro trên thị tr-ờng n-ớc ngoài, các doanh nghiệp cần phải chủ động tìm kiếm các thị tr-ờng mới để phân bố hợp lý l-ợng hàng xuất khẩu, tránh tình trạng ”đổ dồn” vào một thị trường như trước đây, vụ kiện của EU

đối với giày mũ da của ta năm 2005 là một bài học điển hình. Có nh- vậy, các doanh nghiệp mới có thể chuyển h-ớng thị tr-ờng kịp thời vừa để tránh xảy ra các vụ tranh chấp th-ơng mại, vừa tạo điều kiện mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu.

3.3.3.2 Cần nghiên cứu kỹ thị tr-ờng mục tiêu

- Các doanh nghiệp n-ớc ta rất thiếu thông tin về thị tr-ờng n-ớc ngoài, không có đủ khả năng về tài chính, cũng nh- ph-ơng pháp tiếp cận thị tr-ờng mục tiêu. Cho nên, Nhà n-ớc cần tạo kênh thông tin cho họ thông qua các cơ quan đại diện ở n-ớc ngoài, các trung tâm xúc tiến th-ơng mại ở trong và ngoài n-ớc, các hiệp hội ngành hàng…nhằm giúp họ xây dựng chiến l-ợc xuất khẩu phù hợp. Đồng thời, Nhà n-ớc cũng cần xây dựng các ch-ơng trình XTTM quốc gia, tập trung tổ chức các hội chợ, triển lãm quốc tế ở trong và ngoài n-ớc, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt nam xây dựng và phát triển th-ơng hiệu của mình.

- Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà n-ớc, của các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp

cần phải “biết địch, biết ta”, nghĩa là, doanh nghiệp không chỉ hiểu rõ về mặt hàng

mà mình có ý định xuất khẩu, khả năng của doanh nghiệp và những thế mạnh của mình, mà còn phải hiểu biết và nắm vững về tình hình cạnh tranh, xu h-ớng biến động của giá cả hàng hóa liên quan, hệ thống luật pháp, chính sách có liên quan

đến mặt hàng xuất khẩu, thị tr-ờng mục tiêu, văn hóa, phong tục, thị hiếu, tôn giáo, tuổi tác, thời vụ…và thậm chí cả mục đích mua hàng của đối tác. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần l-u ý, rằng những quy định pháp luật của thị tr-ờng hay đoạn thị tr-ờng mục tiêu có thể khác với các quy định của n-ớc nhập khẩu hay WTO.

Việc nghiên cứu thị tr-ờng nh- vậy là hết sức cần thiết, có ý nghĩa quyết định đối với việc hoạch định chiến l-ợc xuất khẩu của các doanh nghiệp trong việc xác định khách hàng mục tiêu, thị tr-ờng mục tiêu, thời điểm và ph-ơng thích hợp để xuất khẩu. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp có thể mở rộng thị tr-ờng và giảm thiểu những rủi ro không đáng có. Bởi thực tế đã chứng minh rằng, doanh nghiệp nào có khả năng ”đứng vững” trên thị trường nước ngoài, thì doanh nghiệp đó có khả năng vượt qua và đáp ứng “một rừng” rào cản của nước nhập khẩu để đạt tới thành

công.

3.3.3.3 Cần xây dựng chiến l-ợc xuất khẩu phù hợp

- Hầu hết các doanh nghiệp n-ớc ta đều theo đuổi một chiến l-ợc kinh doanh thụ động, dựa vào lợi thế lao động rẻ hay tài nguyên sẵn có và coi đây là cơ sở để tồn tại và phát triển. Điều này không còn phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong tình hình mới, nhất là khi n-ớc ta phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo các cam kết khu vực và quốc tế. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến l-ợc kinh doanh trung và dài hạn, bởi đến năm 2015 thuế nhập khẩu từ ASEAN sẽ bằng 0% (các n-ớc ASEAN-6 miễn 100% thuế XNK vào năm 2010), Hiệp định Th-ơng mại và đầu t- tự do ASEAN-Trung Quốc có hiệu lực, tiếp đến là AIFTA 2016, AJFTA 2017, việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN và các ch-ơng trình tự do hóa và thuận lợi hóa th-ơng mại và đầu t- của APEC vào năm 2020. Nh-ng, tr-ớc hết, các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch hành động tổng thể để chủ động đối phó với những tình huống có thể xảy ra, khi n-ớc ta phải thực hiện Hiệp định AIA năm 2010 và các cam kết WTO theo lộ trình đã định, chẳng hạn nh-, xác định rõ mục tiêu xuất khẩu, khối l-ợng hàng xuất khẩu, thị tr-ờng xuất khẩu, chuẩn bị về nguồn lực, về tài chính, về đổi mới công nghệ, tìm hiểu kỹ

thị hiếu tiêu dùng, hàng rào bảo hộ …Việc lập kế hoạch nh- vậy sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp chủ động hơn khi chinh phục thị tr-ờng toàn cầu.

- Các doanh nghiệp n-ớc ta còn hạn chế về nhiều mặt, lại phải đối mặt với các

TNCs và các “đối thủ nặng ký” khác trong cuộc chiến không khoan nhượng để

giành giật thị tr-ờng. Cho nên, các doanh nghiệp n-ớc ta cần có sự phối kết hợp chặt chẽ với nhau, kể cả cùng nhau liên kết lại thành những tập đoàn lớn để có đủ sức mạnh và tiềm lực, cũng nh- tập hợp đ-ợc đội ngũ các nhà quản trị giỏi để có thể xây dựng chiến l-ợc xuất khẩu phù hợp và quản lý tốt doanh nghiệp. Có nh- vậy, các doanh nghiệp n-ớc ta sẽ tự tin hơn, vững vàng hơn khi hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp việt nam sau khi việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)