Vùng Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2 pps (Trang 57 - 58)

D. Khu vực Miền Trung

E. Vùng Tây Nguyên

Phân chia lập địa đ−ợc tiến hành cho mục tiêu trồng rừng công nghiệp ở các tỉnh Gia Lai và Kon Tum.

a. Tiêu chuẩn phân chia dạng lập địa

Trên cơ sở điều tra khảo sát chúng tôi lựa chọn 4 yếu tố hình thành các dạng lập địa cho vùng trồng công nghiệp ở Gia Lai – Kon Tum.

1. Đá mẹ và loại đất

Phản ảnh cơ bản về tính chất của đất. Qua điều tra khảo sát vùng quy hoạch cho rừng trồng công nghiệp ở Gia Lai và KonTum có các đá mẹ và loại đất chính sau:

y Đất feralit nâu đỏ phát triển trên bazan (Fk). Đất có màu nâu đỏ hay nâu vàng, có tầng dày, thành phần cơ giới nặng, dinh d−ỡng cao.

y Đất xám phát triển trên đá macma axit (Xa) và đất feralit nâu vàng phát triển trên đá macma axit (Fa). Đất có màu xám hoặc vàng đỏ, thành phần cơ giới cát pha, nhẹ, nghèo dinh d−ỡng.

y Đất feralit vàng đỏ, tím phát triển phiến thạch sét (Fs). Đất màu tím, tầng dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt nặng, dinh d−ỡng khá, chiếm diện tích không lớn.

2. Độ dày tầng đất

Độ dày tầng đất đ−ợc phân làm 3 cấp:

y Cấp 1: Độ dày tầng đất trên 100cm và tỷ lệ kết von đá lẫn d−ới 20% (Ký hiệu là 1).

y Cấp 2 : Độ dày tầng đất từ 50 - 100cm và tỷ lệ kết von đá lẫn từ 20-40% (Ký hiệu là 2).

y Cấp 3: Độ dày tầng d−ới 50cm và tỷ lệ kết von đá lẫn từ 40-70% (Ký hiệu là 3).

3. Độ dốc

Có liên quan đến xác định các biện pháp canh tác, làm đất để trồng rừng thích hợp và xác định kinh doanh các loại rừng. Cấp độ dốc để phân chia các dạng lập địa ở Tây Nguyên đ−ợc phân thành 2 cấp:

y Hơi dốc: Độ dốc d−ới 150 (Ký hiệu là I). y Dốc vừa: Độ dốc từ 15-250 (Ký hiệu là II).

y Dốc: Độ dốc trên 250 (không xét do với độ dốc này có thể trồng rừng kinh tế nh−ng khó trồng rừng công nghiệp nhất là trồng các loại rừng thuần loại, đều tuổi và thâm canh cao nh− cày toàn diện và bón phân.

4. Thảm thực bì chỉ thị

Qua kết quả điều tra trong vùng quy hoạch có thể chia dạng thực bì thành 3 nhóm thực bì chỉ thị nh− sau:

Bảng 55. Phân chia nhóm thực vật chỉ thị

Nhóm a Nhóm b Nhóm c

- Rừng thứ sinh nghèo kiệt có một số cây gỗ tái kiệt có một số cây gỗ tái sinh: Giẻ, Bời lời, Dầu rài, Giổi, Cẩm xe, Cà te, Cà chít, Bằng lăng, Trám, Sao

Một phần của tài liệu Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2 pps (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)