Thông ba lá

Một phần của tài liệu Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2 pps (Trang 40 - 42)

B. Vùng Đông Bắc

Dự án KFW1 (Lạng Sơn và Bắc Giang)

Năm 1996, theo yêu cầu của Ban quản lý dự án trung −ơng, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và Môi tr−ờng rừng tiến hành điều tra và đề xuất ph−ơng pháp phân chia lập địa áp dụng cho dự án trồng rừng Việt - Đức KfW1 tại Lạng Sơn và Bắc Giang. Tiêu chuẩn phân chia lập địa đ−ợc mô tả nh− sau:

a. Tiêu chuẩn phân chia dạng lập địa

Tiêu chuẩn phân chia lập địa gồm 4 yếu tố: Đá mẹ và loại đất, độ dày tầng đất, độ dốc và dạng thực bì chỉ thị.

1. Đá mẹ và loại đất:

Trong vùng dự án, loại đất gồm:

Ž Đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và biến chất (Fs) chúng phân bố ở các dạng địa hình khác nhau từ vùng cao của Lạng Sơn đến vùng thấp của Hà Bắc (Lục Ngạn - Sơn Đông). Nhìn chung đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, đất tơi xốp, thích hợp cho nhiều loại cây trồng, nh−ng tuỳ theo mức độ thoái hoá khác nhau mà độ phì đất khác

nhau. Nói chung đất có phản ứng chua pHKCl từ 3,5 - 5,5; hàm l−ợng mùn từ 0,8- 6%, trung bình là 2- 3%. Từ Lạng Sơn đến Hà Bắc, nhìn chung độ phì đất có xu h−ớng giảm đặc biệt những nơi thảm thực vật đã bị tàn phá, đất bị xói mòn mỏng lớp, có nơi trơ sỏi đá (Lục Ngạn). Ž Đất đỏ vàng trên đá mácma axit (Fa) diện tích có rất ít. Đây là loại đất

phát triển tại chỗ, đất chủ yếu có màu đỏ, thành phần cơ giới trung bình, mùn khá 3- 4%, đất chua, pHKCl từ 4- 4,5 nơi đây thích hợp cho nhiều loại cây lấy gỗ, tre nứa đất trung bình có thể trồng hồi, quế.

2. Độ dày tầng đất

Để phục vụ cho việc phân chia lập địa, xác định cơ cấu cây trồng và biện pháp kỹ thuật độ dày tầng đất có thể chia thành 3 nhóm nh− sau:

Ž Nhóm 1: - Độ dày tầng đất trên 50cm; - Tầng A từ 10- 20cm; - Tầng B có kết von đá lẫn 20- 30%. Ž Nhóm 2: - Độ dày tầng đất từ 30- 50cm; - Tầng A d−ới 10cm; - Tầng B có kết von đá lẫn 30- 40%. Ž Nhóm 3: - Độ dày tầng đất d−ới 30cm: - Tầng A không có; - Tầng B có kết von đá lẫn 30- 50%. 3. Độ dốc:

Đ−ợc chia thành 4 cấp trong phân chia dạng lập địa: Ž Cấp 1: d−ới 150 (Ký hiệu: I);

Ž Cấp 2: từ 15- 250 (Ký hiệu: II); Ž Cấp 3: từ 25- 350 (Ký hiệu: III);

Ž Cấp 4: trên 350 (Không xét (không thuộc đối t−ợng dự án).

4. Dạng thực bì chỉ thị

Thảm thực bì chỉ thị là tấm g−ơng phản ánh khá rõ nét về mức độ thoái hoá của đất. Để làm cơ sở cho phân chia dạng lập địa tại vùng dự án, dạng thực bì chỉ thị đ−ợc phân ra 3 nhóm sau theo từng vùng:

Bảng 36. Phân chia thực bì chỉ thị vùng I (Hà Bắc và Chi Lăng)

Nhóm a Nhóm b Nhóm c

Một phần của tài liệu Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2 pps (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)