Vùng Trung tâm

Một phần của tài liệu Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2 pps (Trang 47 - 49)

Phân chia lập địa đ−ợc thực hiện thông qua đề tài nghiên cứu về xác định tiêu chuẩn lập địa cho trồng rừng công nghiệp. Để đáp ứng mục tiêu là trồng rừng công nghiệp, nên các tiêu chuẩn phân chia đã đ−ợc xem xét.

a. Tiêu chuẩn phân chia lập địa

Dựa trên kết quả điều tra thực địa, đặc biệt ở các vùng trồng công nghiệp đã đ−ợc gây trồng ở vùng Trung tâm, có thể đề xuất các yếu tố quan trọng có liên quan tới tăng tr−ởng của rừng trồng công nghiệp. Có 4 yếu tố đ−ợc lựa chọn đó là: Đá mẹ và loại đất; độ dốc; độ dày tầng đất và thảm thực bì chỉ thị cho sự thoái hoá của đất làm tiêu chuẩn phân chia dạng lập địa.

1. Đá mẹ và loại đất

Khảo sát vùng quy hoạch có các loại đất phát triển trên các loại đá mẹ chủ yếu sau đây:

y Đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá sét và đá biến chất, ký hiệu Fs.

y Đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá vôi, ký hiệu Fv. y Đất feralit vàng đỏ phát triển trên mácma axít, ký hiệu Fa. y Đất feralit vàng nhạt phát triển trên đá cát, ký hiệu Fq. y Đất feralit vàng nâu phát triển trên phù sa cổ, ký hiệu Fp.

y Ngoài các loại đất chính đã nêu, ở nhiều nơi còn có các loại đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa, đất dốc tụ có diện tích nhỏ và chủ yếu dành cho canh tác nông nghiệp.

2. Độ dốc

Cấp độ dốc để phân chia dạng lập địa ở vùng Trung tâm đ−ợc phân thành 3 cấp:

y ít dốc: Độ dốc d−ới 150 (Ký hiệu là I).

y Dốc trung bình: Độ dốc từ 15-250 (Ký hiệu là II). y Dốc mạnh: Độ dốc từ 25-350 ( Ký hiệu là III).

y Rất dốc: Độ dốc trên 350 và không xét do trong sản xuất Lâm nghiệp đ−ợc xác định để xây dựng rừng phòng hộ).

Độ dốc là yếu tố quyết định đến việc áp dụng các biện pháp làm đất trong sản xuất lâm nghiệp.

Đối với nới có độ dốc thấp, d−ới 150, thì có thể tiến hành thuận lợi các biện pháp làm đất toàn diện, thực hiện ph−ơng thức canh tác nông lâm kết hợp, trồng xen cây công nghiệp ngắn ngày khi rừng ch−a khép tán. Đây là đối t−ợng chủ yếu cho trồng rừng công nghiệp.

Với những nơi đất có độ dốc từ 15-250 có thể trồng rừng công nghiệp với các biện pháp làm đất nh− cày cục bộ và bón phân.

Với nơi đất dốc từ 25-350 có thể trồng rừng kinh tế nh−ng khó khăn vì trong trồng rừng công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật thâm canh cao nh− cày toàn diện và bón phân. Tuy nhiên trong điều kiện cần thiết có thể trồng rừng nguyên liệu theo ph−ơng pháp thủ công có mức đầu từ cao hơn và cho một số cây trồng nhất định.

3. Độ dày tầng đất

Độ dày tầng đất phản ảnh độ phì tiềm tàng trong đất và liên quan trực tiếp đến khả năng phát triển và năng suất cây trồng. Độ dày tầng đất trong phân chia lập địa vùng Trung tâm có thể chia ra 3 cấp:

Ž Cấp I: Độ dày tầng đất trên 100cm và tỷ lệ kết von đá lẫn d−ới 20% (Ký hiệu là 1).

Ž Cấp II: Độ dày tầng đất từ 50-100cm và tỷ lệ kết von đá lẫn từ 20- 40% (Ký hiệu là 2).

Ž Cấp III: Độ dày tầng đất d−ới 50cm và tỷ lệ kết von đá lẫn trên 40% (Ký hiệu là 3).

Độ dày tầng đất đ−ợc xác định khi đào tới tầng đất mà ở đó có tỷ lệ đá lẫn hoặc kết von cao hơn 70% thì độ dày của tầng đất đ−ợc tính từ đó đến mặt đất. Kết von đá lẫn ở tầng B nếu có tỷ lệ cao hơn tỷ lệ cho phép ở phần trên phải hạ xuống 1 cấp.

4. Thảm thực bì chỉ thị

Thảm thực bì tự nhiên có vai trò rất lớn trong việc đánh giá đất về nhiều mặt. Thảm thực bì là yếu tố tổng hợp và đơn giản có thể phản ánh đúng quan hệ ảnh h−ởng của đất với cây trồng. Trên cơ sở các nghiên cứu của diễn thế thứ sinh và sự thoái hoá đất trong vùng nghiên cứu, đã phân ra 3 cấp thực bì chỉ thị nh− sau theo 3 nhóm sau:

Bảng 44. Phân chia thực bì chỉ thị

Nhóm thực bì a Nhóm thực bì b Nhóm thực bì c

Một phần của tài liệu Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2 pps (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)