Fs1c, Fa1c Trồng rừng mới bằng cây bản địa −a sáng hoặc cây trung tính có phù trợ

Một phần của tài liệu Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2 pps (Trang 45 - 47)

sáng hoặc cây trung tính có phù trợ D Fs3c*, Fa3c*, Fq3c*, Fs3d, Fa3d, Fq3d, Fs2c*, Fa2c*, Fq2c, Fs2d, Fa2d, Fq2d, Fs1c*, Fa1c*, Fq1c*, Fs1d, Fa1d, Fq1d Trồng rừng mới bằng cây −a sáng chịu đ−ợc nơi đất xấu

Ghi chú: * lập địa ở vị trí đỉnh, có độ cao t−ơng đối 30m hoặc h−ớng phơi phía Tây khô hạn.

c. Đề xuất cơ cấu cây trồng

Trong từng vùng sinh thái của dự án (huyện hoặc một số xã) xác định tập đoàn cây trồng cho từng nhóm dạng lập địa. Trong bảng 43 là ví dụ về đề xuất cơ cấu cây trồng vùng dự án huyện Tiên Yên – Quảng Ninh.

Bảng 43. Đề xuất cây trồng vùng dự án huyện Tiên Yên – Quảng Ninh

Loài cây theo thứ tự −u tiên Nhóm

DLĐ

1 2 3 4 5 6

A2 Quế + Lim xanh Quế + Trám Quế Trám trắng Trám trắng + Lim xẹt Trám + Hồi Trám đen

Trám đen + Lim xanh

Lim xanh Lim anh + Quế

Lim xẹt Lim xẹt + Trám B Quế + Lim xẹt Quế Trám trắng Trám + Vối thuốc Trám + Lim xẹt Lim xẹt Lim xẹt + Trám Vối thuốc Vối thuốc + Trám Giẻ bộp Giẻ bộp + Vối thuốc C Trám trắng + Keo lá tràm

Xoan đào + Keo lá tràm

Giẻ bộp + Keo lá tràm Sấu + Keo lá tràm Lim xẹt + Keo lá tràm

Vối thuốc + Keo lá tràm D Thông mã vĩ Thông mã vĩ +

Ph−ơng pháp ứng dụng điều tra lập địa trên đã đ−ợc áp dụng cho dự án KfW1 và KfW3 với trên 30.000ha trồng rừng mới đối với các loài cây: Hồi, Trám, Sa mộc, Thông đuôi ngựa, Thông nhựa, Keo lá tràm, Keo tai t−ợng, Vối thuốc và khoanh nuôi tái sinh. Những nơi trồng đúng loài cây có điều tra lập địa đ−ợc xác định phát triển tốt.

Các đợt thẩm định, đánh giá của các chuyên gia trong và ngoài n−ớc đã khẳng định đIều tra lập địa là hữu ích và cần thiết để xác định bố trí cây trồng cho các chủ rừng và chủ động giúp các cơ sở xây dựng kế hoạch trồng rừng hàng năm.

Do tầm quan trọng và cần thiết của điều tra lập địa, các dự án KfW đã quy định: Tr−ớc khi thiết kế trồng rừng, nhất thiết phải tiến hành điều tra lập địa. Nơi nào không tiến hành điều tra lập địa sẽ không đ−ợc trồng rừng hoặc trồng rừng không đúng loài cây mà điều tra lập địa đã xác định sẽ không đ−ợc nghiệm thu.

Việc ứng dụng ph−ơng pháp điều tra lập địa phụ thuộc vào điều kiện đặc thù của từng vùng và yêu cầu của từng dự án. Do đó trong quá trình thực hiện có thể sửa đổi, bổ sung để đơn giản, cụ thể hơn.

Một phần của tài liệu Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2 pps (Trang 45 - 47)