Nhóm dạng lập địa

Một phần của tài liệu Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2 pps (Trang 34 - 36)

- Cháy đi cháy lại nhiều lần, lác đác cây chịu lửa

c.Nhóm dạng lập địa

Những lập địa có quan hệ gần gũi về mặt sinh thái và lâm sinh có cùng biện pháp kinh doanh đ−ợc tập hợp lại thành nhóm dạng lập địa. Nhóm dạng lập địa bao gồm 6 thành phần: (i) Nhóm khí hậu ; (ii) Nhóm địa thế; (iii) Nhóm độ phì; (iv) Nhóm ẩm và (vi) Nhóm nền vật chất.

Nhóm dạng lập địa đ−ợc tạo ra trên cơ sở thành quả của điều tra lập địa cấp I trên một diện rộng. Việc áp dụng ph−ơng pháp điều tra lập địa trên trong thực tế còn hạn chế. Kết quả chỉ có thể đ−a ra những dự thảo, kiến nghị cho việc thành lâp nhóm dạng lập địa và nó cần phải đ−ợc tiếp tục thử nghiệm lại.

2.3.2.2 Phân chia lập địa của Trung tâm nghiên cứu sinh thái và MTR

Trong những năm qua, Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi tr−ờng rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu và ứng dụng phân chia lập địa cấp vi mô phục vụ cho công tác trồng rừng. Hệ thống phân chia lập địa này đ−ợc xây dựng và ứng dụng khá rộng rãi trong các dự án trồng rừng trên nhiều vùng và đối t−ợng khác nhau trên cả n−ớc. Ph−ơng pháp phân chia lập địa cấp vi mô đ−ợc tiến hành trên phạm vi xã trên cơ sở kế thừa ph−ơng pháp phân chia lập địa cấp vĩ mô, trung gian và có những điều chỉnh cho phù hợp với từng khu vực. ở mỗi vùng và dự án cụ thể, các tiêu chí và chỉ tiêu phân chia lập địa là khác nhau. Hệ thống phân chia lập địa tổng quát cấp vi mô đ−ợc thực hiện qua sơ đồ d−ới đây.

Hình 2. Hệ thống phân chia lập địa cấp vi mô

Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng của hệ thống phân vị lập địa và đ−ợc xác định trên một đơn vị nhỏ (xã, lâm tr−ờng, đơn vị sản xuất) với tỷ lệ bản đồ 1/10.000 hay 1/5.000 phục vụ cho công tác trồng rừng. Các yếu tố cấu thành dạng lập địa đ−ợc coi là đồng nhất.

Để đơn giản và dễ áp dụng trong sản xuất, nhóm dạng lập địa đ−ợc đề xuất và là tổ hợp của các dạng lập địa có điều kiện gần t−ơng tự nhau về độ phì tổng quát và h−ớng sử dụng. Trên cơ sở này, cơ cấu loài cây trồng và h−ớng sử dụng lập địa đ−ợc đề xuất.

Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, mục tiêu của việc xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa là:

y Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của vùng, mục tiêu của các dự án lựa chọn để đ−a ra các yếu tố lập địa phù hợp, đơn giản và dễ áp dụng. y Trên cơ sở điều tra phân chia dạng lập địa, đề xuất h−ớng sử dụng và

tập đoàn cây trồng cho từng nhóm dạng lập địa.

Để xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa ph−ơng pháp xác định chung là: y Thu thập thông tin, t− liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, thảm

thực vật tự nhiên, rừng đã trồng trong vùng quy hoạch, trao đổi với cán bộ địa ph−ơng, lâm tr−ờng, ng−ời dân về kinh nghiệm và kết quả trồng rừng của họ. Yếu tố thổ nh−ỡng Yếu tố địa hình Yếu tố thực vật Đá mẹ và loại đất Độ dày tầng đất Độ dốc Thảm thực vật Dạng lập địa

Cơ cấu cây trồng và h−ớng sử dụng lập địa

Nhóm dạng lập địa

y Chọn điển khảo sát, xác định những lô rừng có năng suất, sinh tr−ởng khác nhau, đo đếm đ−ờng kính, chiều cao của cây trồng, đào phẫu diện, quan sát, mô tả, lấy mẫu theo các ph−ơng pháp thông th−ờng trong điều tra đất.

y Phân tích các mẫu đất điển hình với các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá.

y Tổng hợp t− liệu, xác định tiêu chuẩn lập địa, đề xuất cơ cấu cây trồng và giải pháp kỹ thuật phù hợp.

Cho đến nay, các tiêu chuẩn phân chia lập địa cấp vi mô đã đ−ợc xác định cho một số vùng trong cả n−ớc thông qua các dự án trồng rừng và các đề tài nghiên cứu. ở mỗi vùng và dự án trồng rừng cụ thể, tiêu chuẩn phân cấp lập địa đ−ợc xác định cho phù hợp với điều kiện thực tế. D−ới đây trình bày các ví dụ cụ thể về phân chia lập địa ở các vùng khác nhau trên phạm vi cả n−ớc.

Một phần của tài liệu Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2 pps (Trang 34 - 36)