IV. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC NIÊM YẾT
13. Kế hoạch sản xuất kinh doanh, lợi nhuận và cổ tức trong năm tiếp theo
13.1.Kế hoạch sản xuất kinh doanh, lợi nhuận và cổ tức các năm 2009, 2010,2011.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
(+/-) so với kế hoạch năm 2009 (%) Năm 2011 (+/-) so với kế hoạch năm 2010 (%) Vốn điều lệ 60.000 60.000 - 60.000 - Vốn chủ sở hữu 66.310 67.277 - 68.174 -
Doanh thu thuần 1.065.965 1.091.414 2,39 1.169.372 7,14
Lợi nhuận trƣớc thuế 6.850 7.000 2,19 7.200 2,86
Lợi nhuận sau thuế 5.138 5.250 2,18 5.400 2,86
Tỉ lệ lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
(%)
Tỉ lệ lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu (%)
7,75 7,80 - 7,92 -
Cổ tức (%) 7,12 7,27 - 7,48 -
Nguồn:Nghị quyết ĐHĐCĐ thường niên năm 2009 Công ty cổ phần Thương mại xi măng
13.2.Căn cứ để đạt được kế hoạch lợi nhuận và cổ tức nói trên
Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009, năm 2010 và năm 2011 đã đƣợc Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên năm 2009 thông qua ngày 24/04/2009. Với tỷ lệ tăng trƣởng sản lƣợng qua các năm dự kiến mua vào tăng 1,1%, sản lƣợng bán ra hàng năm tăng 2,4%, Công ty đã xây dựng mục tiêu kinh doanh năm 2009 đến 2011 nhƣ sau:
Đơn vị tính: Tấn Chỉ tiêu Mục tiêu Năm 2009 Năm 2010 (+/-) so với năm 2009 (%) Năm 2011 (+/-) so với năm 2010 (%) 1. Sản lƣợng xi măng - Mua vào 1.215.000 1.260.000 3,70 1.350.000 7,14 - Bán ra 1.215.000 1.260.000 3,70 1.350.000 7,14 2. Sản lƣợng sắt thép - Mua vào 3.500 4.000 14,29 4.500 12,50 - Bán ra 4.200 4.000 -4,76 4.500 12,50 a. Về thị trƣờng
Bên cạnh việc duy trì và phát triển các lĩnh vực kinh doanh truyền thống nhƣ: Thƣơng mại xi măng, kinh doanh sắt thép... Công ty tập trung mở rộng các lĩnh vực kinh doanh mới có tiềm năng nhƣ: Kinh doanh cho thuê văn phòng, kinh doanh dự án bất động sản.
Ƣu tiên mọi nguồn lực để giữ ổn định kinh doanh, tăng thị phần, củng cố lại hệ thống tiêu thụ xi măng tại các địa bàn, quan tâm phát triển mạng lƣới cửa hàng tiêu thụ xi măng và xử lý cơ chế hợp lý để tăng khả năng cạnh tranh.
b. Về lợi nhuận
Đảm bảo lợi nhuận tối đa trên nguyên tắc giữ vững, ổn định kinh doanh, tăng thị phần. Công ty tiếp tục thực hiện chủ trƣơng đa dạng hóa ngành nghề, mở rộng thị trƣờng, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng và kinh doanh nhà, đầu tƣ kinh doanh dịch vụ thƣơng mại, kinh doanh vật tƣ thiết bị xây dựng v.v…
c. Về kinh doanh xi măng
Về sản lƣợng: Bám sát vào diễn biến thị trƣờng, năng lực và khả năng cạnh tranh của Công ty, hệ thống tiêu thụ của Công ty hiện có tại các địa bàn và nhu cầu tiêu dùng xi măng trên thị trƣờng để xây dựng sản lƣợng cho phù hợp, sát với tình hình thực tế.
Nghiên cứu đa dạng hoá phát triển kinh doanh, khai thác, tận dụng có hiệu quả mọi nguồn nhân lực, nhất là đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có.
Chi phí lƣu thông, cƣớc vận chuyển tính theo mặt bằng sát với giá thực tế tại thời điểm xây dựng phƣơng án, với tinh thần tiết kiệm chi phí, giảm lƣợng hàng qua kho, hạn chế phát sinh tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thƣơng trƣờng.
d. Về đa dạng hoá ngành nghề
Công tác đa dạng hoá mặt hàng trong kinh doanh với phƣơng châm khai thác sử dụng năng lực hiện có, hợp lý hoá sản xuất kinh doanh, tối đa hoá lợi nhuận, tạo tiền đề tốt cho công tác liên doanh, liên kết, mở rộng đầu tƣ, đa dạng hoá ngành nghề sau này.
Trƣớc mắt khai thác triệt để số diện tích kho đƣợc mƣợn tại khu vực Vĩnh Tuy trong thời gian Tổng Công ty chƣa đầu tƣ xây dựng dự án để triển khai phƣơng án đa dạng hóa mặt hàng trong kinh doanh nhƣ kinh doanh sắt thép, vật liệu xây dựng.
Tổ chức xây dựng trung tâm kinh doanh sắt thép (hiện phòng Kinh doanh sắt thép đã đƣợc thành lập và hoạt từ tháng 8/2007 cho đến nay, hoạt động của phòng tƣơng đối hiệu quả góp phần đảm bảo đời sống cho CBCNV và tăng thêm lợi nhuận cho Công ty). Trên cơ sở lợi thế sẵn có về mạng lƣới tiêu thụ, về kho tàng và nhu cầu của thị trƣờng trong thời gian tới dự kiến hoạt động kinh doanh sắt thép ngày càng đƣợc mở rộng .
Bên cạnh đó Công ty đang nghiên cứu và sớm triển khai hoạt động của các trạm trộn bê tông, trƣớc mắt các trạm trộn này sẽ đƣợc hình thành để phục vụ cho các công trình xây dựng của Công ty và Tổng Công ty nhƣ: Công trình Tổ hợp nhà cao tầng văn phòng và nhà ở cho thuê tại Giáp Nhị, công trình xây dựng trụ sở mới của Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam, công trình xây dựng khu văn phòng của các thành viên trong Tổng Công ty tại khu vực Vĩnh Tuy. Trong năm 2007 Công ty đã ký hợp đồng với Công ty TNHH Hà Nội - Chợ Lớn để cho thuê 1 phần văn phòng làm việc tại trụ sở số 348 đƣờng Giải Phóng - Hà Nội với giá trị thuê là 3 tỷ đồng/năm. Với hơn 2000 m2 mặt bằng, Công ty dự tính sau khi kết thúc hợp đồng cho thuê Công ty sẽ triển khai xây dựng thành toà cao ốc văn phòng cho phù hợp với xu hƣớng phát triển đảm bảo khai thác triệt để, có hiệu quả mặt bằng vị trí trụ sở này.
e. Công tác đầu tƣ xây dựng và sửa chữa lớn
Dự án Tổ hợp nhà cao tầng văn phòng và nhà ở cho thuê tại Giáp Nhị: Năm 2009 dự kiến kế hoạch vốn là 16,325 tỷ đồng, bao gồm các nội dung công việc: Thanh toán khối lƣợng thực hiện khảo sát địa chất, lập dự án. Tiến hành các bƣớc thẩm tra phê duyệt dự án; thiết kế, lập tổng dự toán; thẩm tra phê duyệt thiết kế, tổng dự toán; xin phép xây dựng; lập hồ sơ mời thầu, đánh giá, lựa chọn đơn vị trúng thầu để đƣa công trình khởi công trong quý 1 năm 2010.
Hình ảnh dự án Tổ hợp nhà cao tầng văn phòng và nhà ở cho thuê tại Giáp Nhị
Dự án Văn phòng và nhà ở cho thuê tại Vĩnh Tuy: Dự kiến kế hoạch vốn năm 2009 là 3 tỷ đồng, bao gồm các nội dung công việc: Lập quy hoạch tổng mặt bằng; lập dự án đầu tƣ và khảo sát công trình; thiết kế và lập tổng dự toán công trình.
Dự án Trạm trộn bê tông: Hoàn thành việc nghiên cứu thị trƣờng trƣớc khi quyết định thực hiện các bƣớc tiếp theo của dự án.
Với chủ trƣơng mở rộng đa dạng hóa kinh doanh, trong những năm tiếp theo, Công ty sẽ đẩy mạnh khai thác, thực hiện liên kết liên doanh đẩy mạnh đầu tƣ mảng kinh doanh bất động sản để mang lại hiệu quả cao.
f. Phƣơng án doanh thu, lợi nhuận và cổ tức
Hiện tại kinh doanh tiêu thụ xi măng là lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty, đây là lĩnh vực truyền thống, lâu dài, phù hợp với khả năng Công ty.
Để công tác sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển bền vững thì phải sắp xếp cải tiến bộ máy sản xuất kinh doanh, tổ chức lại hệ thống kinh doanh tiêu thụ, phát huy nội lực sẵn có của Công ty cả về cơ sở vật chất và kinh nghiệm truyền thống đồng thời phải khai thác có hiệu quả nguồn lực của xã hội, thực hiện tốt mục tiêu thoả mãn tối đa các điều kiện nhu cầu của khách hàng cả về số lƣợng, chất lƣợng, tiến độ cung cấp hàng hoá và dịch vụ với giá cả hợp lý.