IV. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC NIÊM YẾT
6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
6.1. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: Đồng
STT Chỉ tiêu Từ 01/07/2007 đến
31/12/2007 3
Năm 2008 6 tháng đầu năm
2009
1 Tổng giá trị tài sản 179.670.113.688 155.794.291.774 160.348.994.981 2 Doanh thu thuần 562.153.042.096 1.056.881.066.556 521.702.679.210 3 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
3.135.260.372 5.485.699.576 5.401.777.978
4 Lợi nhuận khác 638.885.237 1.696.719.847 480.519.258 5 Lợi nhuận kế toán
trƣớc thuế
3.774.145.609 7.182.419.423 5.882.297.236
6 Lợi nhuận sau thuế TNDN 2.717.384.838 5.238.447.468 4.852.895.219 7 Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.306.504.450 2.330.665.587 1.029.402.017 8 Chi phí thuế TNDN hoãn lại (249.743.679) (386.693.632) - 9 Lợi nhuận trả cổ tức 2.310.000.000 4.350.000.000 - 10 Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức 85 % 83 % -
Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2007 giai đoạn từ 01/07/2007 đến 31/12/2007, năm 2008 & Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2009 Công ty cổ phần Thương mại xi măng.
3 Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng cổ phần từ ngày 01/07/2007, số liệu trên chỉ thể hiện giai đoạn từ
6.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm báo cáo
Những nhân tố thuận lợi
Công ty cổ phần Thƣơng mại xi măng là nhà phân phối khối lƣợng lớn xi măng của Tổng Công ty tại thị trƣờng các tỉnh phía Bắc đồng thời Công ty cũng là đơn vị thành viên của Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam, bạn hàng truyền thống lâu năm, tin cậy của các Công ty xây dựng và các Công ty sản xuất xi măng.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình Công ty luôn nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo, động viên của Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và các phòng ban chức năng của Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam, sự hợp tác, giúp đỡ của các cơ quan trong và ngoài ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Công ty đã xây dựng đƣợc hệ thống các quy chế nội bộ, làm cơ sở cho việc quản lý kinh doanh của các đơn vị nội bộ và toàn đơn vị.
Ban lãnh đạo có năng lực cao, luôn có sự năng động, sáng tạo, đi đầu trong việc mở rộng kinh doanh, nhằm xây dựng một Công ty có quy mô lớn, có vị thế trên thị trƣờng kinh tế Việt Nam và tiến dần ra các thị trƣờng nƣớc ngoài.
Những nhân tố khó khăn
Trong điều kiện khó khăn của ngành xi măng hiện nay, việc cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt, quyết liệt. Vì vậy, Công ty không chỉ kinh doanh tiêu thụ xi măng mà đã thực hiện đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá mặt hàng trong kinh doanh, từng bƣớc tìm kiếm cơ hội để đầu tƣ phát triển một vài lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác. Công tác đa dạng hoá mặt hàng trong kinh doanh nhƣ sắt thép, vật liệu xây dựng là lĩnh vực mới mẻ, Công ty chƣa có nhiều kinh nghiệm.
Giá xăng dầu tăng, thời tiết có những diễn biến không thuận lợi nhƣ: Mùa khô nƣớc sông quá cạn kiệt, bão lũ vào mùa mƣa ...việc cấp toa xe của ngành đƣờng sắt cho vận tải xi măng vào các thời kỳ cao điểm của các năm hạn chế ...là những yếu tố làm cho việc tiếp nhận, vận chuyển xi măng bằng đƣờng thuỷ, đƣờng sắt, đƣờng bộ về các địa bàn của Công ty gặp khó khăn.
Mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng xi măng diễn ra ngày càng gay gắt, có nhiều tổ chức, đơn vị tham gia kinh doanh xi măng, đòi hỏi Công ty ngày càng phải tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của mình, hoàn thiện hệ thống quản lý, hệ thống phân phối sản phẩm và mở rộng phạm vi kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh nội sinh còn hạn hẹp chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho công tác đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh và một phần vốn ứng trƣớc cho công tác
đầu tƣ xây dựng cơ bản triển khai dự án cho giai đoạn đầu. Bên cạnh đó công nợ phải thu vẫn phải duy trì đối với khách hàng mua xi măng truyền thống phục vụ thi công cho các công trình trong nhiều năm qua.
Trình độ và năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý còn chƣa đồng đều, cần đƣợc tiếp tục kiện toàn để đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty.