3. Đối tượng, phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu
4.2. Tình hình sâu, bệnh hại hoa lan Trầm thí nghiệm
Sự xuất hiện một số sâu, bệnh hại do giá thể và giống xử lý chưa triệt để và lưới phủ vẫn chưa kín hoàn toàn, vì vậy vẫn còn xuất hiện một số sâu, bệnh gây hại trên cây lan.
Bảng 4.9. Tần suất xuất hiện bệnh hại trên cây lan thí nghiệm
CT CT1
(Đ/c) CT2 CT3 CT4 P LSD0.05 CV% Tần suất xuất hiện (%) 4.06a 3.06b 2.0c 1.20d <0.05 0.56 1.02
Mức độ gây hại + + + +
Bảng 4.10. Mức độ gây hại của một số sâu và bệnh Chỉ tiêu
STT
Một số sâu, bệnh gây hại trên cây lan Trầm
Tên bệnh Bộ phận bị hại Mức độ gây hại
1 Đốm lá Lá +
2 Nấm Lá, thân +
3 Xoăn lá lá +
4 Bọ trĩ Hoa, lá +
Ta thấy tần suất xuất hiện sâu bệnh gây hại ở CT1 khá là cao nhưng vẫn nằm trong mức độ trung bình (tầm kiểm soát có thể khống chế) 4.06%, do nhà lưới được bao phủ chủ yếu bằng nhà lưới 24Mesh (bảng 4.9), và CT2, CT3 cũng bị sâu, bệnh hại tấn công thấp hơn CT1.
CT4 có tần suất xuất hiện thấp nhất ở mức 1.20% vì vậy khả năng kháng bệnh của CT4 (hỗn hợp Atonik + B1) sử dụng rất hiệu quả trong phòng trừ sâu, bệnh gây hại ở trên mỗi bộ phận khác nhau của cây.
Tóm lại (bảng 4.9 và 4.10) ta thấy tỷ lệ bệnh gây hại lan Trầm ở mức độ khá nhẹ do đã được khống chế và bao phủ hoàn toàn 95% nhà lưới , khi hoa nở có mùi xuất hiện đã thu hút loài côn trùng (bọ trĩ) nhỏ li ti đến chích và môi giới bệnh từ bên ngoài vào, nhưng CT1 có khả năng chống chịu sâu bệnh kém hơn so với các công thức còn lại. Và bọ trĩ là loại gây hại hơi nặng nhất từng thấy và ước tính khoảng 10 con/bông, chủ yếu là chích hút nhựa hoa và lá cây, nhưng cũng được khống chế sớm hơn trong tầm kiểm soát bằng việc phun thuốc khử trùng lên lưới chắn côn trùng 24 mesh (24 ô/inch = 60 ô/cm2) bên ngoài vườn, ngoài ra cũng được khống chế bằng thuốc Ridomil Gold và Benkona thường xuyên vì vậy tần xuất gây hại của một số sâu, bệnh nằm ở trong mức độ kiểm soát.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ