GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY VÀ TĂNG KHẢ

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh kế sách sóc trăng (2) (Trang 52)

3. Ý nghĩa khoa họ c, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tà

5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY VÀ TĂNG KHẢ

KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA CÁC NÔNG HỘ

5.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay cho các nông hộ huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

- Chuyển đổi phương thức sản xuất: Chuyển đổi sản xuất nhỏ lẻ, phân tán sang sản xuất tập trung, trang trại. Hình thành các hợp tác xã sản xuất cùng ngành nhằm nhằm khắc phục vấn đề hạn chế nguồn lực, nâng cao hiệu quả sản xuất. Mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, tránh tình trạng đầu tư không đến nơi đến chốn bởi vì đây là một trong nguyên nhân chủ yếu làm cho hoạt động sản xuất không mang lại hiệu quả.

- Ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất, làm tốt công tác khuyến nông để các nông hộ có thể tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật mới vào hoạt động sản xuất một cách hiệu quả. Tuy nhiên, đa số các nông hộ thường có trình độ học vấn rất thấp nên việc chuyển giao kỹ thuật cần đa dạng và chuyên biệt cho từng đối tượng, nội dung chuyển giao phải phong phú từ kỹ thuật-quản lý-thị trường. Có như vậy, nông dân mới tiếp thu, ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất.

- Sử dụng vốn vay vào các mục đích sinh lợi, tránh sử dụng vốn vay cho tiêu dùng bởi vì khi vay vốn sẽ phát sinh thêm chi phí lãi vay, do đó, nếu đồng vốn vay không được sử dụng đúng mục đích chẳng những không làm tăng thu nhập cho nông hộ mà thậm chí có thể dẫn đến giảm thu nhập.

- Thực hiện chuyển đổi ngành nghề, đa dạng ngành nghề, đa dạng thu nhập nhằm hạn chế những rủi ro do thiên tai, dịch bệnh mang lại cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời đây cũng là giải pháp thiết thực trong việc phân bổ nguồn lực lao động một cách hợp lý trong điều kiện nông hộ bị hạn chế nguồn lực về đất

đai hoặc trong điều kiện không thểđầu tư vào sản xuất nông nghiệp do các nông hộ nằm trong vùng bị quy hoạch chẳng hạn. Tuy nhiên, trước khi thực hiện chuyển đổi, các nông hộ phải theo dõi, tìm hiểu kỹ thông tin thị trường cũng như

nhập một cách phong trào, tự phát bởi vì điều này là nguyên nhân của tình trạng “được mùa, mất giá”.

5.2.2. Giải pháp nâng cao khả năng tiếp nguồn tín dụng chính thức cho các nông hộ huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

- Phát triển mạng lưới thông tin địa phương đến tận thôn, ấp nhằm đẩy mạnh công tác tuyền truyền, phổ biến các nghiệp vụ tín dụng có liên quan đến việc vay vốn, tạo điều kiện để các nông hộ nắm bắt các thông tin về tín dụng nông thôn và thực hiện tốt các nguyên tắc, quy trình, thủ tục vay vốn và sử dụng vốn vay có hiệu quả.

- Đa dạng hóa các phương thức cấp tín dụng, kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt, đa dạng các các nguồn cho vay như: vay từ tổ tiết kiệm, hội nông dân, hội phụ nữ,… nhằm giúp cho nông hộ chủ động hơn trong việc sử

dụng vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất trong nông nghiệp, giảm thiểu các thủ tục vay vốn, tiết kiêm được các chi phí gián tiếp khi tiếp cận nguồn vốn của các tổ

chức tín dụng. Đặc biệt, phát triển loại hình tín dụng cho thuê tài chính trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nhằm hạn chế về tài sản đảm bảo nợ vay, giúp các nông hộ sản xuất đầu tưđổi mới thiết bị, công nghệ với quy mô lớn, thực hiện cơ

giới hóa nông nghiệp nông thôn.

- Tạo môi trường thuận lợi thông qua việc hoàn thiện và đổi mới các cơ chế

chính sách nhằm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, đặc biệt là thủ tục đăng ký chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện cần cho các nông hộ dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn vay. Khuyến khích và hỗ trợ để các tổ chức ở tại địa phương: tổ tiết kiệm và vay vốn, hội phụ nữ, hội nông dân,… phát triển mạnh mẽ

nhằm giúp các nông hộ không có hoặc có ít tài sản thế chấp có thể tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức thông qua hình thức vay vốn dưới dạng tín chấp.

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Qua phân tích thực trạng vay vốn, sử dụng vốn vay và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ và khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ

thông qua số liệu khảo sát 56 nông hộ của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Kết quả phân tích có thểđược tóm tắt ở một số nội dung sau:

- Trình độ học vấn của các nông hộ trên địa bàn khảo sát không cao, điều này làm cho việc tiếp cận thông tin về kỹ thuật sản xuất rất thấp, thông thường, các nông hộ tham gia sản xuất chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân và học hỏi bạn bè người thân làm cho hoạt động sản xuất không mang lại hiệu quả, dẫn đến mất khả năng trả nợ ngân hàng.

- Các nông hộ trên địa bàn bị hạn chế về nguồn lực (đất canh tác, vốn, lao

động, kỹ thuật,…), điều này làm cho khả năng tiếp cận nguồn vốn chính thức của họ rất khó khăn. Có trường hợp nông hộ phải đi vay từ nguồn phi chính thức với lãi suất cao.

- Tuy vẫn còn tình trạng các nông hộ chưa sử dụng đúng mục đích, song nhìn chung, các nông hộ cũng đã sử dụng được nguồn vốn vay một cách khá hiệu quả, nguồn vốn vay làm tăng thu nhập, đa số các nông hộ thực hiện trả nợ gốc và lãi đúng hạn bằng nguồn vốn có được từ hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Các yếu tố tác động đến lượng vốn vay của nông hộđược xác định thông qua mô hình hàm hồi quy. Trong mô hình, các yếu tố: nông hộ có đất hay không, khoản vay có thế chấp tài sản không, thu nhập trước khi vay vốn, hộ có thành viên tham gia công tác địa phương có ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ. - Trong quá trình đi vay vốn, khó khăn lớn nhất mà các nông hộ gặp phải là hồ sơ, thủ tục vay rườm rà. Điều này dẫn đến thời gian từ lúc bắt đầu đi vay đến lúc nông hộ nhận được tiền vay khá lâu, đồng thời làm phát sinh thêm các khoản chi phí vay: chi phí đi lại, ăn uống, hồ sơ, giấy tờ,… do đó, số tiền vay các nông hộ nhận được không phải là 100% mà chỉ khoảng 93 – 94%.

- Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của nông hộ được xác định thông qua mô hình hàm Probit. Kết quả mô hình cho thấy, các yếu tố: địa bàn nghiên cứu,

tuổi chủ hộ, trình độ văn hóa và tổng diện tích đất của hộ có ảnh hưởng đến khả

năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của nông hộ.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. Đối với nông hộ

-Thường xuyên trau dồi, học tập kinh nghiệm, tham gia các lớp tập huấn kỹ

thuật do địa phương tổ chức nhằm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất, góp phần làm tăng hiệu quả vốn vay. Trước khi vay vốn nên có kế hoạc kinh doanh cụ thể, nhằm hạn chế việc sử dụng dụng vốn sai mục đích.

-Tham gia các hợp tác xã cùng ngành để giảm khó khăn về nguồn lực, thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin về các nguồn vốn vay. Tham gia các tổ

chức, hiệp hội của địa phương để có thể trao đổi và giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau đồng thời có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn chính thức.

6.2.2. Đối với tổ chức tín dụng

- Nâng cao mức vốn cho vay. Mức vốn cho vay đối với một nông hộ

thường được xác định căn cứ vào tài sản thế chấp của nông hộđó. Vì vậy để tạo

điều kiện cho nông hộ có đủ vốn phục vụ nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, các đơn vị cho vay nên căn cứ vào tính khả thi của dự án đầu tư hay phương án kinh doanh của họ.

- Cần nâng cao trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng đối với các phương án sản xuất kinh doanh của nông hộ, từđó làm cơ sở để tổ chức cho vay cho vay vốn có hieu quả. Thay vì đòi hỏi thế chấp, một giải pháp khác hiệu quả hơn đang

được tổ chức cho vay nhiều nước sử dụng là chỉ phục vụ những khách hàng có khả năng trả nợ thông qua việc lựa chọn và theo dõi thường xuyên. Tuy nhiên, việc này đòi hỏi tổ chức cho vay nắm được thông tin về quá trình sản xuất kinh doanh của nông hộ. Họ sẽ thường xuyên giám sát quá trình sản xuất kinh doanh và hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ kỹ thuật hay cách sử dụng vốn cho nông hộ một cách kịp thời. Qua đó, giúp các tổ chức này tăng lượng cho vay và gián tiếp giúp bên

đi vay tiếp cân tín dụng dễ dàng hơn.

6.2.3. Đối với chính quyền các cấp

¾ Địa phương:

- Cung cấp thông tin để giúp các nông hộ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin về tín dụng nông thôn

để nông hộ của huyện có thể vay vốn và sử dụng vốn vay có hiệu quả, khuyến khích nông hộ mua bảo hiểm đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản phục vụ sản xuất, nhằm phân tán rủi ro khi sử dụng vốn tín dụng. Như vậy sẽ góp phần giải quyết những khó khăn khách quan mà nông hộ gặp phải.

- Cần phải phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng, ký duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng giúp cho hoạt

động tín dụng của ngân hàng được thuận lợi hơn.

- Nên có những hình thức quản lý nghiêm đối với việc ký xác nhận vay vốn của nông hộ của cán bộ địa phương, tránh tình trạng quan liêu, cửa quyền dẫn

đến việc cho vay không đúng đối tượng gây ảnh hưởng đến tâm lý của nông hộ

cũng như hoạt động của ngân hàng. ¾ Trung ương:

-Tạo điều kiện chính sách thông thoáng để các nông hộ tiếp cận được với nguồn vốn chính thức nhằm giúp họ giải quyết khó khăn về vốn. Quản lý chặt chẽ thị trường đầu vào, đầu ra cho hoạt động nông nghiệp, nhằm hạn chế tối đa việc sản phẩm nông nghiệp bị ép giá, đảm bảo thu nhập của nông hộ.

- Hoàn thiện chính sách đất đai, đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian cấp chứng nhận quyền sử dụng đất giúp nông hộ có đầy đủ thủ tục vay vốn theo quy định của các tổ chức cho vay.

-Thực hiện đồng bộ, minh bạch, rõ ràng, đúng với chính sách của Đảng và Nhà nước trong vấn đề tăng cường đầu tư tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, tạo sân chơi cạnh tranh, lành mạnh giữa các chủ thể tham gia trên thị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục thống kê tỉnh Hậu Giang. Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang 2007. 2. Đinh Phi Hổ (2003). Kinh tế nông nghiệp, Lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống Kê.

3. Đỗ Tất Ngọc (2006). Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộở Việt Nam,

Nhà xuất bản Lao Động – Hà Nội.

4. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống Kê.

5. Mai Văn Nam (2008). Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin.

6. Mai Văn Nam (2008). Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin.

7. Phòng thống kê huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Châu Thành A năm 2008.

Phụ lục 1

CƠ CẤU CHI TIÊU CỦA NÔNG HỘ

Khoản chi S(đồố ting) ền Tỷ(%) trọng

Chi cho sinh hoạt gia

đình 20644107,14 61,36

Chi cho giáo dục 5083482,143 15,11

Chi cho đám tiệc 4999642,857 14,86

Chi thuốc men, bệnh tật 1767857,143 5,25

Các khoản chi khác 1151071,429 3,42

Tổng chi 33646160,71 100,00

(Nguồn. Số liệu khảo sát 56 nông hộ tại Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang tháng 6/2009)

Chi cho sinh hoạt gia đình

62% Chi cho giáo dục

15% Chi cho đám tiệc

15%

Chi thuốc men, bệnh tật

5% Các khokhácản chi 3%

Phụ lục 2

KIỂM ĐỊNH BIVARIATE CORRELATION VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT VỚI TỔNG SỐ TIỀN VAY CỦA NÔNG HỘ Nonparametric Correlations Correlations 1,000 ,336* . ,011 56 56 ,336* 1,000 ,011 . 56 56 Correlation Coefficient Sig. (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig. (2-tailed) N Q6TONGDTICH TONGTIENVAY Spearman's rho Q6 TONGDTICH TONGTIE NVAY

Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). *.

Phụ lục 3

THÔNG TIN VỀ NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN TÍN DỤNG

CHO CÁC NÔNG HỘ

Nguồn thông tin Số quan sát (hộ) Tỷ lệ (%) Báo, đài 6 10,71 Chính quyền địa phương 30 53,57 Tự tìm đến tổ chức tín dụng 11 19,64 Bạn bè, người thân 8 14,29 Khác 4 7,14

Phụ lục 4

KIỂM ĐỊNH VỀ SỰ KHÁC NHAU CỦA TRUNG BÌNH THU NHẬP TRƯỚC VÀ SAU KHI VAY VỐN CỦA NÔNG HỘ

T-Test

Paired Samples Statistics

1E+007 56 12921371,874 1742317 1E+007 56 9428842,135 1271385 TNNKsauvay TNNKtruocvay Pair 1 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean

Paired Samples Correlations

56 ,959 ,000 TNNKsauvay & TNNKtruocvay Pair 1 N Correlation Sig.

Paired Samples Test

2355344 4722470,432 636777,8 1078681 3632006 3,699 54 ,001 TNNKsauvay - TNNKtruocvay Pair 1 Mean Std. Deviation Std. Error

Mean Lower Upper

95% Confidence Interval of the

Difference Paired Differences

Phụ lục 5

KẾT QUẢ HỒI QUY ƯỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ

Regression

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .676(a) 0.457 0.364 37,182,550.496

a. Predictors: (Constant), TT TTRUONG, N.CHINH, TN truoc di vay, THCHAP TS, DAT THCU, TGIACTDIAPHUONG ANOVAb 40783146897878410 6 6797191149646400 4,916 ,001a 48388972149740600 35 1382542061421161 89172119047619000 41 Regression Residual Total Model 1

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Predictors: (Constant), N.CHINH, TTTTRUONG, TNtruocdivay, THCHAPTS, DATTHCU, TGIACTDIAPHUONG

a.

Dependent Variable: TONGTIENVAY b. Coefficientsa 59812659,7 32878861 1,819 ,077 27447207,5 14602887 ,275 1,879 ,069 35635595,4 14186002 ,329 2,512 ,017 -,408 ,112 -,462 -3,627 ,001 -15487351 12320253 -,163 -1,257 ,217 -33327791 18397193 -,270 -1,812 ,079 -12479361 10407090 -,169 -1,199 ,239 (Constant) DATTHCU THCHAPTS TNtruocdivay TTTTRUONG TGIACTDIA PHUONG N.CHINH Model 1 B Std. Error Unstandardized Coefficients Beta Standardized Coefficients t Sig.

Dependent Variable: TONGTIENVAY a. Coefficient Correlations(a) Model TT TTRUONG N.CHINH TN truoc di vay THCHAP TS DAT THCU TGIACTDI APHUONG TT TTRUONG 1.000 0.017 -0.084 0.105 -0.193 0.074 N.CHINH 0.017 1.000 0.144 0.156 0.246 0.403 TN truoc di vay -0.084 0.144 1.000 -0.091 0.039 -0.013 THCHAP TS 0.105 0.156 -0.091 1.000 -0.193 0.037 DAT THCU -0.193 0.246 0.039 -0.193 1.000 0.425 Correlations TGIACTDIAP HUONG 0.074 0.403 -0.013 0.037 0.425 1.000

TT TTRUONG 1.518E+14 2.23E+12 -1.16E+05 1.83E+13 -3.47E+13 1.69E+13

N.CHINH 2.227E+12 1.08E+14 1.69E+05 2.30E+13 3.74E+13 7.72E+13

TN truoc di

vay -116493.11 1.69E+05 1.26E-02

-

1.45E+05 6.40E+04 -2.62E+04

THCHAP TS 1.827E+13 2.30E+13 -1.45E+05 2.01E+14 -4.00E+13 9.57E+12

DAT THCU -3.467E+13 3.74E+13 6.40E+04 -

4.00E+13 2.13E+14 1.14E+14

1

Covariances

TGIACTDIAP

HUONG 1.686E+13 7.72E+13 -2.62E+04 9.57E+12 1.14E+14 3.38E+14

Phụ lục 6

KẾT QUẢ HÀM PROBIT ƯỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN TÍN DỤNG CHÍNH

THỨC CỦA NÔNG HỘ

• probit y diaban nkhau q51tuoi q6tongdtich trinhdovanhoa nchinh

Iteration 0: log likelihood = -33.503097 Iteration 1: log likelihood = -23.710976 Iteration 2: log likelihood = -21.273224 Iteration 3: log likelihood = -20.976483 Iteration 4: log likelihood = -20.970276 Iteration 5: log likelihood = -20.970273

Probit estimates Number of obs = 56 LR chi2(6) = 25.07 Prob > chi2 = 0.0003 Log likelihood = -20.970273 Pseudo R2 = 0.3741 --- y | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] ---+---

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh kế sách sóc trăng (2) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)