riêng trên các dải khác nhau tuỳ thuộc vào tổ chức giao thông dùng chung hay dùng riêng.
Bề rộng của phần xe chạy
Bề rộng phần xe chạy có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của dòng xe, tốc độ chạy xe, khả năng thông hành và an toàn giao thông. Về cơ bản, bề rộng phần xe chạy là tổ hợp của nhiều làn xe, vì vậy khi thiết kế phần xe chạy cần xác định số làn xe, bề rộng một làn xe và cách bố trí các làn xe.
Công thức tổng quát xác định bề rộng phần xe chạy: ∑
== n = n i i b B 1 , m
Trong đó: n là số làn xe (bao gồm các làn xe cơ giới, thô sơ chung hoặc riêng)
bi là chiều rộng làn xe thứ i.
Ghi chú: - Nếu đi chung thì xe đợc quy đổi về 1 loại thuần nhất là xe con: B=n.b
- Nếu đi riêng (phần xe chạy đợc tổ chức theo các làn chuyên dụng) thì bề rộng phần xe chạy là tổ hợp của các phần xe chạy chuyên dụng.
Số làn xe
Số làn xe trên mặt cắt ngang là số nguyên, số làn xe cơ bản đợc xác định theo loại đờng khi đã đợc quy hoạch và kết hợp với công thức tính toán: tt yc lx P Z N n . =
để tính toán phân kỳ xây dựng và kiểm tra khả năng thông hành.
Trong đó:
- nlx: số làn xe yêu cầu.
- Nyc: lu lợng xe thiết kế theo giờ ở năm tính toán, theo điều 5.2.3
- Z: hệ số sử dụng KNTH, theo điều 6.2.3
- Ptt: KNTH tính toán của một làn xe (xe/h, xeqđ/h), theo điều 5.4.1
Ghi chú:
- Z.Ptt đợc gọi là lu lợng phục vụ hoặc suất dòng phục vụ nghĩa là số lợng xe tơng ứng với mức phục vụ nhất định khi thiết kế.
- Đối với phần xe chạy chuyên dụng nh làn dành riêng cho xe buýt thì lu lợng xe và khả năng thông hành đợc xác định theo loại xe chạy chuyên dụng đó.
Ghi chú:
1. Bề rộng làn 2,75m chỉ nên áp dụng vạch làn tổ chức giao thông ở đờng phố nội bộ có điều kiện hạn chế.
2. Các đờng phố nội bộ trong các khu chức năng nếu chỉ có 1 làn thì bề rộng làn phải lấy tối thiểu 4.0m không kể phần rãnh thoát nớc.
3. Số làn xe tối thiểu chỉ nên áp dụng trong những điều kiện hạn chế hoặc phân kỳ đầu t; trong điều kiện bình thờng nên lấy theo số làn xe mong muốn; trong điều kiện đặc biệt cần tính toán luận chứng kinh tế - kỹ thuật.
Các làn xe phụ (làn phụ).
bố trí ở gần các làn xe chính nh: làn rẽ phải, làn rẽ trái, làn tăng tốc, làn giảm tốc, làn trộn xe, làn tránh xe, làn dừng xe buýt, làn đỗ xe.
Độ dốc ngang phần xe chạy
Các trờng hợp xem xét bố trí dốc ngang 2 mái:
- Trên đờng phố hai chiều, không có dải phân cách, từ 2 làn xe trở lên; điểm cao nhất thờng bố trí ở tim phần xe chạy.
- Trên đờng phố một chiều, có 4 làn xe trở lên; điểm cao nhất thờng bố trí ở tim phần xe chạy hoặc điểm tiếp giáp giữa các mép làn nào đó tuỳ thuộc vào thiết kế tổ chức giao thông sử dụng làn.
- Trên đờng phố có dải phân cách rộng, mỗi hớng có 4 làn trở lên; điểm cao nhất thờng bố trí ở tim phần xe chạy hoặc điểm tiếp giáp giữa các mép làn nào đó tuỳ thuộc vào thiết kế tổ chức giao thông sử dụng làn.
Các trờng hợp không thuộc những quy định trên đây thì bố trí dốc ngang một mái.
Lề đờng. Chức năng.
Lề đờng là phần cấu tạo tiếp giáp với phần xe chạy có tác dụng bảo vệ kết cấu mặt đờng, cải thiện tầm nhìn, tăng khả năng thông hành, tăng an toàn chạy xe, bố trí thoát nớc, dừng đỗ xe khẩn cấp và để vật liệu khi duy tu sửa chữa…
Cấu tạo lề đờng.
Lề đờng đủ rộng để thoả mãn chức năng đợc thiết kế - bảng 13 quy định tối thiểu bề rộng phải đạt đợc, thờng tính từ mép phần xe chạy đến mép ngoài bó vỉa.
Bề rộng tối thiểu của lề đờng phải đủ để bố trí dải mép (ở đ- ờng phố có tốc độ lớn hơn 40km/h), và rãnh biên (nếu có).
Dải mép là một dải đờng hẹp ở sát mép phần xe chạy có tác dụng bảo vệ mặt đờng, và dẫn hớng- an toàn (xem 8.4.1). Trên phần lề giáp phần xe chạy đợc kẻ một vạch sơn dẫn hớng cấu tạo theo “Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN-273”.
Cấp kỹ thuật, km/h 100 80 70 60 50 40 30 20 Bề rộng lề, m 2,5 ữ3 2,0 ữ 3 2 ữ2,5 1,5ữ2, 5 0,75ữ1 0,5 0,5 0,3