Cây xanh, công viên và vờn hoa là không gian nghỉ ngơi của ng- ời đô thị. Không những thế, không gian xanh đô thị điều tiết vi khí hậu để ngời đô thị có thể tồn tại dễ chịu. Hiện nay nhiều thành phố không chú ý đúng mức đến không gian xanh đô thị. Lấy thí dụ nh Hà Nôị.
Theo kết quả điều tra tỉ lệ xanh trung bình ở nội thành Hà Nội hiện nay là 2,4 m2 xanh/ngời Chỉ số này là quá thấp nếu so sánh với các đô thị khác trên thế giới nh ở Paris là 10m2 xanh/ngời, Moskva là 40m2 xanh/ngời. Ngay cả trong khu vực Đông Nam á thì chỉ số này cũng lên tới 8-10 m2 xanh/ ngời. Hơn nữa lại phân bố tại Hà Nội lại không đồng đều về số lợng và thành phần loài. Với những khu phố cổ thì mật độ cây xanh chỉ đạt 0,2 m2 xanh/ngời trong khi mật độ dân số là rất cao (1000ngời/ha). Trong các tuyến phố cây xanh vẫn còn ít và trồng không đợc hợp lý, thành phần loài không đều gây mất thẩm mỹ cho cảnh quan Hà Nội.
Trong quy hoạch Hà Nội chi tiết đến năm 2020, chỉ số xanh đã đợc nâng lên đến 4-5 m2xanh/ngời. Đồng thời mở thêm các tuyến đ- ờng giao thông kết hợp với cảnh quan cây xanh và một số khu vực công viên, vờn hoa. Vấn đề đáng để bàn tới là trồng những loại cây nào thì phù hợp cho việc phân khu chức năng và số lợng bao nhiêu.
Khảo sát tỷ lệ che phủ cây xanh (Bảng 2.2) cho thấy tỷ lệ trung bình của các điểm điều tra tính cho các quy mô diện tích khác nhau dao động từ 6,2-7,0%. Mức độ biến dộng về tỷ lệ cây xanh phụ thuộc vào quy mô diện tích dùng để xác định cho các điểm điều tra. Với quy mô 4 ha thì tỉ lệ che phủ cây xanh trung bình cho tất cả các điểm điều tra là 7,3 %. Có những điểm tỷ lệ che phủ cây xanh xấp xỉ ), có những điểm khác tỉ lệ này lai xấp xỉ 25-30 %. Hệ số biến động của tỷ lệ che phủ cây với quy mô diện tích 4 ha là 9,6 %. Nhìn chung khi quy mô diện tích dùng để xác định tỷ lệ che phủ của cây xanh càng tăng thì sự khác biệt về tỷ lệ che phủ của cây danh càng thấp. Với quy mô diện tích dùng để xác định là 196 ha thì tỷ lệ che phủ cuả cây xanh giảm thấp nhất là 45 %.
Tỉ lệ che phủ cây xanh ở thành phố Hà Nội (%) St
t Địa điểm
Quy mô diện tích 4
ha 16ha 36ha 64ha 100ha 144ha 196ha
1 Hoàng Hoa Thám 13.0 12.0 11.2 9.5 8.2 7.2 6.3
2 Cầu Giấy 22.9 8.5 11.3 11.3 11.2 11.4 11.0
3 Đại học Thuỷ Lợi 21.4 9.5 8.1 6.2 5.8 5.2 4.5
4 Từ Liêm 8.0 8.8 8.8 7.2 9.1 8.5 9.4 5 Chèm 16.2 8.4 6.3 4.6 4.8 4.6 4.3 6 Bởi 15.0 13.6 15.0 13.8 11.6 9.8 9.2 7 Giáp Bát 2.3 3.0 2.9 3.3 3.7 4.5 4.7 8 Thăng Long 0.0 0.0 2.1 3.8 5.4 5.7 5.0 9 Hàng Mành 6.0 5.0 7.3 6.9 8.0 7.2 8.4 10 Trần Hng Đạo 6.1 8.7 10.9 12.5 12.0 14.0 13.7 11 Bà Triệu 15.4 14.0 12.2 11.3 11.6 10.2 9.7
12 Ô Chợ Dừa 2.9 1.7 2.1 2.6 2.6 2.6 2.5
13 Thợng Đình 6.0 2.7 3.5 5.0 5.4 5.4 5.8
14 Ngã T Sở 1.9 3.1 3.1 4.2 4.8 4.9 5.4
15 Cầu Long Biên 2.0 2.7 5.6 4.7 4.8 4.7 4.4
16 Hà Đông 8.0 6.1 4.6 6.0 8.2 8.8 7.9
17 Cống Mọc 7.8 5.8 9.4 8.8 9.4 8.7 7.4
18 Ngõ Lệnh C 4.5 6.1 1.2 1.9 1.7 2.4 3.6
19 Trơng Định 9.2 5.8 7.0 7.3 5.9 6.0 5.7
20 Lò Đúc 5.5 1.6 4.3 6.7 7.2 7.3 7.5
21 Công Viên Lê Nin 6.7 5.8 6.6 8.2 7.5 7.0 8.7
22 Trạm Láng 4.9 2.9 6.7 5.3 6.1 6.2 6.0 23 Cát Linh 7.5 5.6 3.7 4.5 6.2 6.4 5.9 24Khách sạn PhơngĐông 0.0 2.2 2.1 2.0 2.7 2.9 2.7 25 Lý Thái Tổ 12.0 23.2 15.6 13.7 12.2 12.3 10.9 26 Tập thể Giảng Võ 3.4 4.9 5.4 5.8 5.6 5.6 4.8 27 Yên Phụ 4.3 6.8 5.8 5.5 4.6 4.2 3.7 28 Đội Cấn 0.0 3.6 2.3 2.4 3.2 3.6 3.8 29 Phan Đình Phùng 27.0 20.3 18.8 15.4 14.0 14.4 14.1 30 Phùng Khoang 0.0 1.1 7.1 6.8 6.4 7.2 7.1 31 Ngã T Vọng 0.0 3.4 3.3 4.5 4.9 5.0 4.5 32Bệnh viện ThanhNhàn 2.5 3.1 2.0 3.7 3.7 4.0 4.0 33 Mai Động 0.0 5.1 3.3 4.2 3.9 4.6 4.5 Trung bình 7.0 6.2 6.7 6.6 6.7 6.7 6.6 % 96.0 71.6 54.2 54.2 47.1 45.8 44.9
(Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2005 và 2006)
Nếu so sánh tỷ lệ che phủ cây xanh của thành phố Hà Nội hiện nay bình quân là 6,6%. Con số này thấp hơn tiêu chuẩn cây của Nhật Bản xấp xỉ 4 lần (22%). Nếu so với tỷ lệ che phủ của một số thành phố khác của Trung Quốc, cũng nhận thấy đây là tỷ lệ thấp.
Dựa vào các tuyến đờng đợc phát triển mở rộng trong quy hoạch chung thành phố Hà Nội đến năm 2010 theo quyết định của thủ tớng chính phủ, chúng tôi đã xác định các tuyến khảo sát và đã thu đợc các kết quả sau:
St t
Khu vực khảo
sát Huyện Loài chiếm u thế
1 Thị trấn
Đông Anh Đông Anh
bàng (Terminalia catappa Linn), phợng vĩ (Deconix regia), hoa sữa (Alstonia scholaris)
2 Thị trấnSóc
Sơn Sóc Sơn
phợng vĩ (Alstonia scholaris), dâu da xoan (Spondias lakonensis), hoa sữa (Alstonia scholaris), bàng
(Terminalia catappa Linn)
3 Thị trấn
Châu Quỳ Gia Lâm
trứng cá (Mutigia calabura), dâu da xoan (Spondias lakonensis), bàng (Terminalia catappa Linn)
4 Thị trấnYênViên Gia Lâm dâu da xoan (Spondias lakonensis), bàng (Terminalia catappa Linn)
Khảo sát thảm cây xanh vùng xung quanh Hồ Gơm: số lợng cây là 192 cây trong đó thành phần loài chiếm u thế là liễu, bằng lăng, phợng vĩ; ngoài ra xung quanh hồ Gơm còn trồng một số loài khác là: cọ, ban, gạo, si, bụt mọc, bàng, vàng anh, đại phong tử....
- Quận Ba Đình, quận Đống Đa là 2 quận có tỉ lệ đờng phố đợc trồng cây tơng ứng là 58/67 và 44/54 trong khi quận Hoàn Kiếm và quận Hai Bà Trng có tỉ lệ này là rất thấp
- Tại các tuyến đờng mới mở nh đờng Liễu Giai thì cây trồng chủ yếu là cây bằng lăng, hoa sữa còn những tuyến phố có từ thời Pháp thì lại chủ yếu là cây sấu, cây sao đen, cây xà cừ.Một số cây cổ thụ đã già cỗi, đợc thay thế bằng những loại cây không đúng chủng loại, gây mất thẩm mĩ.
- Đờng phố có cây mới trồng thờng nằm ở phía Tây và phía Tây Nam của thành phố, còn các hàng cổ thụ thì tập trung ở quận Ba Đình và Hoàn Kiếm.
- Qua khảo sát thấy cây xanh trong các khu phố của Hà Nội có sự khác biệt rất rõ rệt (Xem bảng 2.5 và 2.6):
a) Khu phố cổ Hà Nội: là nơi có mật độ dân c cao, chức năng chính của đờng phố là giao thông, thơng maị. Ngời ta tận dụng tối đa diện tích để bán hàng và thu hẹp tối đa diện tích ở vì vậy không có gì là khó hiểu khi mật độ cây xanh ở đây rất thấp 0,2 m2/ ngời. Vỉa hè phố có rất ít cây, do dân tự trồng một cách tự phát,
lộn xộn và chủ yếu là cây dâu da xoan. Trong các chùa chiền còn lại rất ít cây xanh, cây trồng chủ yếu là cây cảnh, cây trang trí.
Cùng với khu phố cổ thì khu phố Pháp là một bộ phận quan trọng trong kiến trúc cận đại đợc xây dựng từ năm 1813 đến 1945.
b) Khu phố Pháp đợc chia làm 2 khu:
+ Khu biệt thự: đó là các khu biệt thự Ba Đình, Trần Hng Đạo. Khu phố này đợc hình thành từ các biệt thự theo phong cách kiến trúc cổ điển Châu Âu, kiến trúc địa phơng Pháp. Các ngôi nhà có mật độ xây dựng thấp, hài hoà về tỷ lệ với cây xanh đờng phố. Đờng phố rộng từ 25-27 m, có nhiều hàng cây cổ thụ rất to ở hai bên vỉa hè, có chiều rộng từ 6-8, tạo nên không gian đi bộ rất thoải mái, nhng thiếu không gian sinh hoạt cộng đồng vì thế mối liên hệ giữa các nhà rời rạc. Cây xanh bao gồm: cây xanh đờng phố, cây xanh trong vờn hoa nhỏ, cây xanh trong các khu biệt thự, đợc trồng thành lùm, cụm. Ví dụ: Vờn hoa Canh Nông, vờn hoa Chí Linh. Nhng hiện nay đa số các cây xanh trên đờng phố đã già cỗi, một số đờng phố cây bị tỉa trơ làm mất dáng vẻ của cây, số cây đợc trồng lại không đúng chủng loại, không cùng độ lớn.
+ Khu nhà hàng phố: đợc hình thành trong thời Pháp thuộc vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Cấu trúc của khu phố theo hình ô cờ đợc cấu tạo từ các dạng nhà ở với nhiều phong cách khác nhau. Trong các khu nhà này thì không gian công cộng chỉ là các công viên và vờn hoa của thành phố nh hồ Thuyền Quang và công viên Lê Nin. Do điều kiện khó khăn về chỗ ở những ngôi nhà trớc kia chỉ dành cho một hộ thì nay là chỗ ở của nhiều hộ và đợc xây dựng thêm dày đặc. Cây xanh trong khu phố này đợc trồng lộn xộn với nhiều chủng loại và tổ hợp, cây trồng chủ yếu là cây bóng mát trên đờng phố.
Vì nhiệm vụ của cây xanh hết sức quan trọng với ngời dân đô thị nhng lại không trực tiếp ảnh hởng ngay nên vấn đề cây xanh th- ờng bị lãng quên khi thiết kế và quy hoạch đô thị. Là ngời kỹ s t vấn giám sát, chúng ta cần lu ý với chủ đầu t về vấn đề cây xanh đô thị.
c) Các chung c xây dựng trong thời kỳ bao cấp: Ví dụ khu Nguyễn Công Trứ, Kim Liên, Trung Tự, Thành Công, Thanh Xuân Bắc.
ở miền Bắc các khu chung c đã đợc hình thành sau năm 1954 theo mô hình tiểu khu của các nớc xã hội chủ nghĩa Châu Âu, theo lý thuyết tầng bậc với công trình phục vụ hoàn chỉnh nh nhà trẻ, trờng học, trung tâm thơng mại. Mặc dù, chỉ chiếm 20% quỹ nhà ở đô thị nhng các tiểu khu này đã giải quyết một phần nhu cầu nhà ở trong quá trình đô thị hoá và tạo ra đợc một lối sống đô thị trong một bộ phận dân c. Song khái niệm khoảng không gian bán công cộng chỉ có vào khoảng cuối những năm 70.
ở nớc ta, khái niệm đó còn muộn hơn, vì thế ngay trong thiết kế quy hoạch ngời ta đã không đặt ra. Hiện trạng cây nghèo nàn, lộn xộn, tự phát, không có ý đồ tổng thể hoặc để đất hoang không ng-
ời quản lý. Một số khu có hồ nớc lớn là trung tâm nghỉ ngơi, trung tâm giải trí... Nhng các hồ nớc ở khu Thành Công, Giảng Võ, Trung tự đợc kè và đợc làm đờng dạo ven hồ. Khu mặt nớc và cây xanh đã nâng cao giá trị về cảnh quan một trờng cho khu ở.
d) Khu nhà ở mới đang đợc xây dựng: là những khu nhà ở hoàn chỉnh, đợc thiết kế và thi công với tiêu chuẩn mới. Cấu trúc của các khu ở với không gian mở, đờng phố với các tuyến phố chia khu ở thành các lô đất hình chữ nhật. Quy hoạch thờng theo kiểu ô cờ. Mỗi khu ở đều có 1 hình thái không gian khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm hình dáng khu đất và các điều kiện tự nhiên khác nh hồ,... các khu nhà ở đều xây dựng kết hợp các loại nhà khác nhau: nhà cao tầng, nhà 5 tầng, nhà liền kề. Khu Định Công, nhà ở liền kề và nhà cao tầng đợc bố trí ở biên giới khu ở cạnh đờng giao thông chính bao khu ở. Khu Linh Đàm có tỷ lệ nhà ở biệt thự là 18,32%, nhà chung c cao tầng là 22,14%, mật độ cây xanh là 3 m2 xanh/ngời (đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn), đờng xá sạch.