Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nguyen Hai Yen-LA (Trang 72 - 73)

Dựa trên tổng quan nghiên cứu thực nghiệm và các giả thuyết nghiên cứu ở phần 2, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của BĐDT đến CTV của các DNNY tại Việt Nam như sau:

, = 0+ 1 , + γ , + , (3.1)

Để kiểm định sự ảnh hưởng của CEO đến sự tương quan giữa BĐDT và CTV của các DN Việt Nam, luận án thực hiện hồi quy với biến tương tác lncfv x ceo:

, = 0 + 1 , + 2 , +γ , + , (3.2)

Để kiểm định sự ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến sự tương quan giữa BĐDT và CTV, luận án thực hiện hồi quy với biến tương tác lncfv x so:

, = 0 + 1 , + 2 , + γ , + , (3.3)

Để kiểm định sự ảnh hưởng của sở hữu nước ngoài đến sự tương quan giữa BĐDT và CTV, luận án thực hiện hồi quy với biến tương tác lncfv x fo:

, = 0+ 1 , +2 , + γ , + , (3.4) Trong đó:

Biến phụ thuộc: , đại diện cho CTV của DN i trong thời gian t. , được đại diện bằng 3 cách đo lường khác nhau theo cơ cấu tỷ lệ nợ trong DN (lata, fdc, ltdc).

, : BĐDT là biến giải thích trong mô hình nghiên cứu.

, : đại diện cho các biến kiểm soát trong mô hình. Các biến bao gồm: , quy mô DN; , tài sản cố định hữu hình; , tính thanh khoản; , khả năng sinh lời; , : khấu hao; ℎ , của DN i trong thời gian t; , ĐBTC trung bình ngành j trong thời gian t; tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm t,

Các biến tương tác bao gồm: so biến giả về sở hữu nhà nước (so = 1: có sở hữu

nhà nước, so = 0: trường hợp còn lại), fo biến giả về sở hữu nước ngoài (fo = 1: có sở

hữu nước ngoài, fo = 0: trường hợp còn lại), ceo biến giả về kinh nghiệm làm việc

trong lĩnh vực tài chính của CEO (ceo = 1: CEO từng có kinh nghiệm làm việc trong

Giả thuyết H1 được kiểm định bằng mẫu đầy đủ các DNNY và hồi quy dựa trên phương trình (1). Để kiểm tra các giả thuyết H3a, H3b, H2, đồng thời cả hai phương pháp được áp dụng bao gồm: (i) sử dụng mẫu đầy đủ kết hợp với biến tương tác để đánh giá chiều hướng và mức độ tác động của biến điều kiện đến mối quan hệ BĐDT và việc sử dụng nợ của DN, (ii) cách tiếp cận tách mẫu theo gợi ý của Gul và cộng sự (2009) để kiểm tra mức độ tác động của các yếu tố một cách chính xác hơn trong các hệ số của các biến kiểm soát mà có thể khác nhau giữa các nhóm xem xét (Shailer and Wang, 2015).

Cụ thể, phương trình (2), (3),(4) sử dụng hồi quy có kèm theo các biến tương tác để xem ảnh hưởng của các yếu tố kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính của CEO, sở hữu của nhà nước, nước ngoài. Ngoài ra, để kiểm định tác động của sở hữu của nhà nước, nước ngoài, ceo, tác giả tách thành các mẫu phụ dựa trên dữ liệu về việc có hay không có sở hữu của nhà nước, tỷ lệ sở hữu nước ngoài. Để kiểm định tác động về kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính của CEO, mẫu tổng thể được tách thành hai mẫu con tương ứng. Sau đó tiến hành hồi quy các mẫu phụ dựa trên phương trình hồi quy (1). Để kiểm tra giả thuyết H4 -tác động của DTHĐ trong DN, tác giả hồi quy phương trình (1) dựa trên ba mức phân vị về DTHĐ của DN.

Một phần của tài liệu Nguyen Hai Yen-LA (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w