Đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu

Một phần của tài liệu XÉT NGHIỆM ĐẾM TẾ BÀO TCD4 TRONG ĐIỀU TRỊ HIVAIDS (Trang 39 - 42)

- /AIDS

2. Đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu

2.1. Đóng gói và bảo quản mẫu

Kiểm tra tất cả các ống máu về thể tích máu, chất lượng mẫu máu và các thông tin trên ống. Thực hiện đóng gói theo các bước sau:

Bước 1:

định các ống mẫu. Đặt nhiệt kế vào giá đựng mẫu.

Bước 2: Cho đủ vật thấm hút vào thùng vận chuyển để giảm va chạm hoặc hút thấm khi mẫu bị đổ ra.

38 2.2. Vận chuyển mẫu máu

- Liên hệ gửi mẫu: Đơn vị gửi mẫu cần thông báo trước cho phòng xét nghiệm T-CD4 về thời gian bệnh phẩm sẽ tới để phòng xét nghiệm bố trí cán bộ tiếp nhận và thực hiện xét nghiệm đảm bảo theo quy định về thời gian lưu mẫu kể từ khi lấy mẫu.

- Thời gian gửi mẫu: Mẫu bệnh phẩm phải được gửi tới phòng xét nghiệm kèm theo phiếu xét nghiệm điền đầy đủ các thông tin trong vòng 24 giờ kể từ thời điểm lấy máu và tốt nhất là trong ngày lấy máu.

- Phương tiện vận chuyển: Tốt nhất là bằng xe ô-tô chuyên dụng. Trong trường hợp điều kiện không cho phép, có thể sử dụng xe gắn máy để vận chuyển nhưng phải buộc hộp chứa mẫu bệnh phẩm thật cẩn thận vào giá chở hàng, đảm bảo gọn gàng, tránh đổ, vỡ và tuân thủ đầy đủ các quy định về vận chuyển mẫu bệnh phẩm theo quy định 43/2011/TT-BYT ngày 05/12/2011 của

Bước 3:

mẫu nếu nhiệt độ môi trường ngoài > 25o

C, tránh tiếp xúc trực tiếp với mẫu. Đảm bảo mẫu được bảo quản và vận chuyển ở nhiệt độ phòng (18 – 25o

C).

Bước 4: Đậy nắp thùng đựng mẫu và khoá lại, nếu không có khoá thì dùng băng dính dán xung quanh.

Bước 5: Dán hoặc in ký hiệu “NGUY HIỂM SINH HỌC” và số điện thoại, địa chỉ của cơ sở gửi mẫu bên ngoài thùng đựng mẫu.

39

Bộ trưởng Bộ Y tế về quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm.

- Người vận chuyển mẫu bệnh phẩm phải là nhân viên của cơ sở chăm sóc, điều trị người bệnh HIV/AIDS hoặc cộng tác viên đã được tập huấn tập huấn. Khi vận chuyển cần mang theo găng tay, thuốc sát trùng và các dụng cụ an toàn để xử lý khi gặp sự cố.

2.3. Tiếp nhận mẫu máu tại phòng xét nghiệm

- Kiểm tra nhãn, phiếu yêu cầu xét nghiệm, phiếu giao nhận mẫu. Đối chiếu thông tin trên nhãn ống bệnh phẩm và phiếu yêu cầu xét nghiệm.

- Ghi chép vào sổ nhận mẫu. - Đánh giá chất lượng của mẫu: + Thực hiện theo hướng dẫn sau:

• Kiểm tra ống đựng mẫu và thành phần trong ống ngay khi mẫu về đến nơi, phải kiểm tra kỹ xem có bị nứt hoặc vỡ không?

• Kiểm tra mẫu có bị tan huyết hoặc bị đóng băng không? • Các mẫu chống đông có bị đông vón hoặc đông dây không?

• Thời gian từ khi lấy mẫu đến khi nhận mẫu có đảm bảo với yêu cầu xét nghiệm không?

• Chất chống đông sử dụng có đúng với yêu cầu xét nghiệm không? • Lượng mẫu có đủ làm xét nghiệm không?

+ Tiêu chuẩn loại bỏ mẫu: Loại bỏ mẫu và yêu cầu lấy lại mẫu khác trong những trường hợp sau:

.

• Mẫu lấy nhầm, không phù hợp thông tin giữa mẫu và phiếu yêu cầu xét nghiệm.

• và trên phiếu xét nghiệm không

phù hợp.

• Ống đựng máu với chất chống đông không phải EDTA, ống máu không phù hợp.

• Ống đựng mẫu .

• Mẫu máu bị tán huyết hoặc bị đông băng hoặc có hiện tượng đông vón.

40

• Điều kiện bảo quản mẫu và vận chuyển không đúng yêu cầu. • Mẫu máu không đủ thể tích yêu cầu.

• 24 giờ sau khi lấy máu.

• Mẫu bị pha loãng trong trường hợp lấy máu từ đường đang truyền dịch.

• Nhiệt độ trong thùng gửi mẫu cao hơn 30 o

C.

Lưu ý: Trong trường hợp loại bỏ mẫu, phải thông báo cho cơ sở gửi mẫu về chất lượng của việc lấy máu cũng như phải thông báo về việc làm xét nghiệm chậm do phải lấy lại mẫu.

2.4. Lưu giữ mẫu

theo nhiệt độ khuyến cáo của nhà sản xuất để kiểm tra lại khi cần thiết.

2.5. Hủy bỏ mẫu

Thực hiện theo các 43/2011/TT-BYT ngày

05/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm.

HIV/AIDS.

mẫu trong trường hợp này cũng phải thực hiện và hướng dẫn tại Mục 2.1 và 2.2.

Một phần của tài liệu XÉT NGHIỆM ĐẾM TẾ BÀO TCD4 TRONG ĐIỀU TRỊ HIVAIDS (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)