Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớpcho giáo viên các

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông (Trang 57 - 64)

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát hoạt động lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu họchuyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

T

T Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC

Tốt Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

1

Kế hoạch được xây dựng theo từng kỳ, từng năm học

5 5,21 48 50,00 32 33,33 10 10,42 1 1,04 3,48 1,036 2 Kế hoạch chi tiết, cụ thể 1 1,04 43 44,79 35 36,46 14 14,58 3 3,13 3,26 0,887 3 Kế hoạch đảm bảo tính khoa học và có tính khả thi 0 0 38 39,58 31 32,29 21 21,88 6 6,25 3,05 0,995 4 Kế hoạch sát với tình hình thực tế 0 0 40 41,67 34 35,42 18 18,75 4 4,17 3,16 1,112 5

Kế hoạch được điều

chỉnh trong những

trường hợp đặc biệt để đảm bảo hiệu quả

0 0 26 27,08 39 40,63 18 18,75 13 13,54 2,81 0,996

6

Trước khi xây dựng kế hoạch có khảo sát tình hình thực tiễn và trưng cầu ý kiến giáo viên chủ nhiệm trong toàn trường

5 5,20 43 44,79 38 39,58 10 10,41 0 0 3,44 1,108

7

Kế hoạch được phổ biến tới toàn thể cán bộ giáo viên trong trường

1 1,04 46 47,92 31 32,29 18 18,75 0 0 3,29 1,011

ĐTB chung 3,21

Nguồn: Kết quả tổng hợp phiếu điều tra khảo sát

Kết quả khảo sát về hoạt động lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông được đánh giá ở mức trung bình với 3,21/5 điểm. Trong các nội dung khảo sát, Hiệu trưởng đã thực hiện tương đối tốt 3 nội dung đó là: “Kế hoạch được xây dựng theo từng kỳ, từng năm học” với ĐTB = 3,48/5 điểm và “Trước khi xây dựng kế hoạch có khảo sát tình hình

50

thực tiễn và trưng cầu ý kiến giáo viên chủ nhiệm trong toàn trường” với ĐTB = 3,44/5 điểm, số điểm trung bình 3,29/5 điểm là kết quả đánh giá về tiêu chí “Kế hoạch được phổ biến tới toàn thể cán bộ giáo viên trong trường”. Các nội dung thực hiện có thứ bậc thấp nhất là: “Kế hoạch được điều chỉnh trong nhữngtrường hợp đặc biệt để đảm bảo hiệu quả” với ĐTB = 2,81/5 điểm và “Kế hoạch đảm bảo tính khoa học và có tính khả thi” với 3,05/5 điểm. Qua đây có thể thấy cáccán bộ quản lý thường xây dựng kế hoạch dựa trên nhận định chủ quan của mình, chưa thực sự quan tâm tìm hiểu xem giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng kỹ năng nào. Khi nghiên cứu kế hoạch bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm của Thầy Phạm Nam Định phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi cho rằng: kế hoạch bám sát nội dung chỉ đạo của phòng Giáo dục& Đào tạo, thời gian thực hiện hợp lý, có các biện pháp phù hợp. Hạn chế kế hoạch còn lập chung với các nội dung bồi dưỡng khác, chưa khảo sát, trưng cầu ý kiến giáo viên trước khi xây dựng kế hoạch, chưa lập được danh mục các kỹ năng cần bồi dưỡng.

2.4.2. Thực trạng công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạchbồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh

Đắk Nông TT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện ĐT B ĐL C Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 1 Rà soát, đánh giá, phân loại đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. 1 1,04 50 52,63 23 24,21 22 22,92 0 0 3,42 1,006 2 Huy động các nguồn lực đảm bảo thực hiện có hiệu quả công tác bồi dưỡng.

0 0 33 34,38 28 29,17 22 22,92 13 13,54 2,94 1,103

3

Lựa chọn chuyên gia bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt

0 0 36 37,50 41 42,71 17 17,71 2 2,08 3,16 0,972

4 Chỉ đạo việc xây

nội dung những 10

10,4

51 TT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện ĐT B ĐL C Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % năng lực cần thiết cho giáo viên chủ nhiệm các trường tiểu học

5

Chỉ đạo việc đánh giá kết quả sau bồi dưỡng chính xác, có tác dụng thúc đẩy công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm lớp

0 0 29 30,21 32 33,33 24 25,00 11 11,46 2,92 1,006

6

Chỉ đạo công tác rút kinh nghiệm sau bồi dưỡng nhằm tăng cường hiệu quả cho các hoạt động bồi dưỡng tiếp theo

0 0 44 46,32 21 22,10 16 16,67 15 15,63 3,11 1,014

ĐTB chung 3,23

Nguồn: Kết quả tổng hợp phiếu điều tra khảo sát

Kết quả khảo sát về công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnhĐắk Nông trong giai đoạn vừa qua được đánh giá ở mức trung bình với ĐTB chung = 3,23/5 điểm. Nội dung được đánh giá cao gồm: “Chỉ đạo việc xây nội dung những năng lực cần thiết cho giáo viên chủ nhiệm các trường tiểu học” với ĐTB = 3,65/5 điểm; “Rà soát, đánh giá, phân loại đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp” với ĐTB = 3,42/5 điểm và “Lựa chọn chuyên gia bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt” với ĐTB = 3,16/5 điểm. Các nội dung còn lại đều được đánh giá dưới mức trung bình. Về cơ bản cán bộ quản lý đã biết tổ chức công tác bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên. Tuy nhiên cần chú ý hơn đến việc rà soát, đánh giá, phân loại đội ngũ giáo viên trên cơ sở đó chia thành các nhóm để bồi dưỡng và cũng thông qua đó để chọn nhóm trưởng giúp hiệu trưởng tổ chức, làm giảng viên các lớp bồi dưỡng. Thực tế trong những năm qua việc quản lý chỉ dừng lại ở việc chọn được giảng viên bồi dưỡng là xong, chưa chú ý xem xét chương trình trước khi bồi dưỡng dẫn tới nội dung bồi dưỡng không đúng mục đích đề ra. Từ đó dẫn đến việc lãng phí rất lớn.Thực

52

tế công tác rút kinh nghiệm sau bồi dưỡng ít được các nhà trường quan tâm, dẫn đến tình trạng công tác bồi dưỡng năm trước không hiệu quả, không đúng nội dung, đơn điệu thì năm sau vẫn vậy. Từ đó làm giảm nhiệt huyết của giáo viên khi tham gia bồi dưỡng, đồng thời gây ra sự lãng phí thời gian, tiền bạc, cơ sở vật chất.

2.4.3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớpcho giáo viên tiểu học

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

T

T Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện ĐT B ĐLC Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 1

Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp

3 3,13 38 39,58 35 36,45 20 20,83 0 0 3,25 1,004

2

Kiểm tra, đánh giá công tác lập kế hoạch thực hiện bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp

0 0 36 37,50 28 29,17 19 19,79 13 13,54 2,91 0,993

3

Kiểm tra, đánh giá công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp

0 0 34 35,42 41 42,71 18 18,75 3 3,13 3,10 0,869

4

Đa dạng các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá thực hiện bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp

0 0 23 23,96 43 44,79 18 18,75 12 12,50 2,80 1,002

5

Tổ chức lấy ý kiến phản hổi của giáo viên về công tác bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp

0 0 41 42,71 30 31,25 21 21,88 3 3,13 3,11 1,089

ĐTB chung 3,06

Nguồn: Kết quả tổng hợp phiếu điều tra khảo sát

Kết quả lấy ý kiến về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông cho kết quả ĐTB chung = 3,06/5 điểm, tương ứng mới mức đánh giá trung bình. Nội dung được đánh giá cao hơn là “Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp” với 3,25/5 điểm, tiếp đến là “Tổ chức lấy ý kiến phản hổi của giáo

53

viên về công tác bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp” với 3,11/5 điểm. Ngược lại các tiêu chí “Đa dạng các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá thực hiện bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp”“Kiểm tra, đánh giá công tác lập kế hoạch thực hiện bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp” được đánh giá thấp hơn với ĐTB = 2,80 và 2,91/5 điểm. Kết quả trên phù hợp với thực tiễn triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện, đặc biệt việc xử lý những vi phạm sau kiểm tra chưa được quan tâm đúng mức.

2.4.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học

Bảng 2.11. Kết quả khảo sát về quản lý cơ sở vật chất tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

T

T Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện ĐTB ĐLC Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 1

Xây dựng kế hoạch đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật

3 3,13 45 46,88 31 32,29 17 17,71 0 0 3,28 0,992

2

Triển khai, chỉ đạo việc đầu tư và sửa vật chất, kỹ thuật

0 0 29 30,21 35 36,46 28 29,17 4 4,17 2,93 0,886

3

Chỉ đạo BD cho giáo viên, cộng tác viên sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật 0 0 41 42,71 30 31,25 21 21,88 3 3,13 3,11 1,009 4 Huy động nguồn lực xã hội tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật

0 0 43 44,79 31 32,29 17 17,71 4 4,17 3,16 1,015

5

Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật

0 0 46 47,92 28 29,17 16 16,67 5 5,21 3,18 0,967

6

Chỉ đạo điều chỉnh việc đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật

0 0 27 28,13 34 35,42 31 32,29 3 3,13 2,86 0,891

ĐTB chung 3,10

Nguồn: Kết quả tổng hợp phiếu điều tra khảo sát

Kết quả lấy ý kiến về quản lý cơ sở vật chất tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông được đánh

54

giá với ĐTB chung = 3,10/5 điểm, tương ứng với mức điểm trung bình. Trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là “Xây dựng kế hoạch đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật” với 3,28/5 điểm. Ngược lại có 02 tiêu chí được đánh giá dưới mức 3 điểm là “Triển khai, chỉ đạo việc đầu tư và sửa vật chất, kỹ thuật” và “Chỉ đạo điều chỉnh việc đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật”.

2.4.5. Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học

Bảng 2.12. Kết quả khảo sát về quản lý các lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu họchuyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện ĐTB ĐLC Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 1 Lực lượng CBQL tại Sở GD&ĐT Đắk Nông 0 0 40 41,67 33 34,38 20 20,83 3 3,13 3,15 1,005 2 Lực lượng CBQL tại Phòng GD&ĐT huyện Đắk Glong 0 0 32 33,33 36 37,50 27 28,13 1 1,04 3,03 0,975 3

Lực lượng giảng viên tại các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng và các trung tâm bồi dưỡng

0 0 26 27,08 40 41,67 25 26,04 5 5,21 2,91 0,889

4 Ban giám hiệu các trường

tiểu học 3 3,13 43 44,79 39 40,63 11 11,45 0 0 3,33 1,002

5 Các tổ trưởng chuyên môn 1 1,04 46 47,92 32 33,33 17 17,71 0 0 3,30 1,003

6 Bản thân giáo viên tiểu học 0 0 40 41,67 42 42,75 14 14,58 0 0 3,27 0,991

ĐTB chung 3,19

Nguồn: Kết quả tổng hợp phiếu điều tra khảo sát

Kết quả lấy ý kiến về mức độ tham gia của các lực lượng giáo dục trong triển khai hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho các giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông cho thấy mức độ đánh giá ở mức trung bình với ĐTB chung = 3,19/5 điểm. Trong đó, bản thân các lực lượng trong các trường tiểu học được đánh giá cao hơn thể hiện ở “Ban giám hiệu các trường tiểu học” là 3,33/5 điểm, “Các tổ trưởng chuyên môn” với 3,30/5 điểm và “Bản thân giáo viên tiểu học” là 3,27/5 điểm. Ngược lại, các lực lượng giáo dục ngoài trường như Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đắk Glong và lực lượng giảng

55

viên tại các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng và các trung tâm bồi dưỡng chưa được đánh giá cao.

2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

Bảng 2.13. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện ĐT B ĐL C Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Bình thường Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nhận thức của cán bộ quản lý về công tác bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm cho giáo viên

58 60,42 38 39,58 0 0 0 0 0 0 4,65 1,017

2 Trình độ, năng lực của đội

ngũ quản lý 54 56,25 35 36,46 6 6,25 1 1,04 0 0 4,53 0,885

3 Nhận thức, trình độ của giáo

viên chủ nhiệm 56 58,33 34 35,42 6 6,25 0 0 0 0 4,57 1,022

4 Sắp xếp, sử dụng giáo viên

sau khi bồi dưỡng 50 52,08 38 39,58 6 6,25 2 2,08 0 0 4,44 1,116

5

Các yếu tố phục vụ trực tiếp quá trình bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên

45 46,88 41 42,71 5 5,21 3 3,13 0 0 4,32 0,993

6 Cơ sở vật chất nhà trường,

tình hình địa phương 48 50,00 42 43,75 4 4,17 2 2,08 0 0 4,46 1,045

ĐTB chung 4,50

Nguồn: Kết quả tổng hợp phiếu điều tra khảo sát

Kết quả lấy ý kiến từ cán bộ quản lý, giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đắk Glong về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho thấy ĐTB chung là 4,50/5 điểm thể hiện các yếu tố đề xuất có sự ảnh hưởng rất lớn đến công tác này. Trong đó, yếu tố “Nhận thức của cán bộ quản lý về công tác bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm cho giáo viên” được cho là có tác động mạnh nhất với ĐTB = 4,65/5 điểm, tiếp đến là yếu tố “Trình độ, năng lực của đội ngũ quản lý” với ĐTB = 4,53/5 điểm. Ngược lại, các yếu tố ít ảnh hưởng hơn đến

56

công tác này là “Các yếu tố phục vụ trực tiếp quá trình bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên” với 4,32/5 điểm.

2.6. Đánh giá chung về quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)