Tính toán động cơ băng tải

Một phần của tài liệu BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Trang 52 - 54)

Vải cao su, tiết diện hình chữ nhật (b×h). Chọn chiều rộng của băng là b =95 mm, độ dày h=1 mm, khối lượng riêng là 1250 kg/m3.

Chọn dtang = 8 mm để đảm bảo điều khiển hoạt động ổn định của băng tải. Hệ số ma sát trượt giữa tang thép với băng tải là µ= 0,3

Tính lực căng băng tải ban đầu

Chọn chiều dài cho băng tải đầu ra là L= 340 mm tải trọng tương ứng của thùng hàng là Msp= 20 g.

Lực căng của băng tải được tính theo công thức

Fc = Σ_M.g = ( Msp+Mbt ).g (3.17)

⇒ Fc = [ Msp+(2L+π dtang).h.b.ρ ].g

Trong đó:

Khối lượng của sản phẩm có trên băng tải Msp = 20 g = 0.02 kg Chiều dài băng tải L = 340 mm = 0.34 m

Chiều rộng của băng tải b = 95 mm = 0,095 m Chiều dày của băng tải h = 1 mm=0.001 m

⇒ Fc = [0.02 + (2.0,34 + π.0,008). 0,001. 0,095. 1250].9,8 ⇒ Fc = 1,02 N

Băng tải muốn chuyển động được thì lực vòng Ft tạo ra do ma sát giữa băng tải và tang thép phải thỏa mãn điều kiện:

Ft ≥ Fc = 1,02 (N) chọn F = 1,5 (N).

Ta đi xác định mối liên hệ giữa lực căng ban đầu F0 với lực vòng Ft (bỏ qua ma sát do lực ly tâm gây ra)

Ta có :

Ft = F1 - F2 (3.18)

F0 =F1+F2

2 (3.19)

Hình 3.1: Các lực căng tác động lên băng tải

Mặt khác áp dụng phương trình Euler ta có:

F1= eµα F2 (3.20)

Trong đó:

µ là hệ số ma sát giữa băng tải và tang thép: µ=0,3 α là góc ôm: α =180o = π (rad). Thay (3.18) vào (3.19) và (3.20) ta có: { Ft = F2× (eµα − 1) F0 = 1 2F2× (e µα+ 1)

→ Ft F0 =2(eμα−1) eμα+1 → F0 = (eμα+1) 2(eµα−1)Ft = e0,3π+1 2(e0,3π−1)×1,5 => F0 = 1,71 N

=> Chọn lực căng đai ban đầu là F0 = 1,71 N

Động cơ băng tải

Momen xoắn T cần truyền trên trục băng tải là:

T = F0 D

2 = 1,71. 0,008

2 = 0,0068 (N.m) (3.21)

Kết luận: Chọn động cơ bước size 42 17HS8401 có momen xoắn 480 mN.m, bước góc 1,8o

3.2 Tính toán hệ thống điều khiển 3.2.1 Tổng quan về hệ thống

Một phần của tài liệu BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)