Nhờ sựđa dạng về dịch vụ cung cấp mà công ty đã là nơi gửi gắm niềm tin của nhiều khách hàng kh p cắ ảtrong và ngoài nước. iCPA cung c p các dấ ịch vụ chủ yếu sau:
- Kiểm toán và đảm bảo: Đây là dịch vụ chủ chố ủa công ty. Trong đó, dịt c ch v kiụ ểm toán BCTC và d ch v quy t toán vị ụ ế ốn đầu tư, quyết toán v n xây dố ựng cơ bản là hai dịch v nòng cụ ốt thường xuyên được cung c p cho các khách hàng. Bên cấ ạnh đó, còn
có ki m toán BCTC cho mể ục đích đặc bi t, ki m toán hoệ ể ạt động, ki m toán tuân thể ủ, kiểm toán nội bộ.
- Kế toán: Hệ thống chế độ và chu n m c k toán c a Viẩ ự ế ủ ệt Nam đang được nghiên cứu, thay đổi để phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tếđã tạo khó khăn cho kế toán viên trong x lý thông tin tử ại các đơn vị khách hàng. Trợ giúp cho khách hàng trong việc xây d ng hự ệ thống k toán phù hế ợp với yêu c u quầ ản lý đặc thù ngành c a doanh ủ
nghiệp và quy định của Chếđộ kế toán Vi t Nam. ệ
- Tư vấn Tài chính Doanh nghi p: Tr giúp khách hàng trong vi c hoệ ợ ệ ạch định các chiến lược kinh doanh của mình, giải quyết các vấn đề liên quan đến tài chính sau: Tư
vấn hoạch định, tri n khai k hoể ế ạch kinh doanh, tư vấn huy động vốn, tư vấn dự báo các dòng ti n và phân tích tính hi u qu c a các khoề ệ ả ủ ản đầu tư, tư vấn chào bán c ổ
phiếu ra công chúng t i thạ ịtrường trong nước và quốc tế thông qua tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, trên cơ sởđó đưa ra những giải pháp nh m thằ ỏa mãn nhu c u. ầ
- Tư vấn Thu : Tr giúp khách hàng trong viế ợ ệc lập k ho ch và tính toán m t cách hiế ạ ộ ệu quả các s c thuắ ếđược áp d ng t i t ng doanh nghi p cụ ạ ừ ệ ụ thể nh m hằ ỗ trợ cho mục đích kinh doanh, đồng thời trợ giúp cho khách hàng giảm ảnh hưởng tối đa của thuếđến các hoạt động kinh doanh của mình. Dịch vụ tư vấn thuế của iCPA gồm: Dịch vụ lập tờ
toán và n p thu thu nhộ ế ập cá nhân cho người Việt Nam và người nước ngoài; d ch v ị ụ
lập k ho ch thuế ạ ế; dịch v hoàn thu ụ ế và các quy định v thu . ề ế
- D ch vị ụđịnh giá tài sản và xác định giá tr doanh nghi p: iCPA cung c p d ch v xác ị ệ ấ ị ụ định giá tr doanh nghiị ệp cho mục đích chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. Các d ch ị
vụ bao g m: Dich vồ ụxác định giá trị doanh nghiệp cho muc đích cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; dịch vụxác định giá trị doanh nghiệp cho mục đích sáp nhập, chia tách, góp vốn c a các c ủ ổ đông, dịch vụđịnh giá tài s n. ả
- Đào tạ iCPA thườo: ng xuyên tổ chức các chương trình đào tạo v k toán, tài chính, ề ế
kiểm toán, qu n trả ị doanh nghi p, thuệ ế….tại các doanh nghi p ệ và địa phương nhằm c p ậ
nhật ki n thế ức cũng như cung cấp thông tin h u ích cho các doanh nghi p ữ ệ thuộc mọi loại hình kinh t . Các d ch vế ị ụđào tạo gồm: đào tạo, hướng d n áp d ng các chu n mẫ ụ ẩ ực kế toán Vi t Nam và qu c t , tệ ố ế ổ chức các khóa đào tạo, c p nh t các lu t thu t i Viậ ậ ậ ế ạ ệt
Nam, đào tạo, hướng dẫn áp dụng chếđộ kế toán doanh nghiệp đối với mọi loại hình doanh nghiệp…
Loại khách hàng ch y u c a công ty bao gủ ế ủ ồm các khách hàng n m lo i hình ằ ạ
doanh nhiệp như các công ty niêm yết trên thịtrường ch ng khoán, doanh nghi p có ứ ệ
vốn đầu tư nước ngoài, tổng công ty và doanh nghiệp Nhà nước, các công ty cổ phần
chưa niên yết và công ty trách nhiệm hữu hạn, hay các dựán,…
Năm 2020 có thể coi là một năm thành công đối với iCPA mặc dù thịtrường biến động vì bịảnh hưởng bởi dịch COVID-19 khiến nền kinh tế thịtrường gặp nhiều trở ngại, tuy nhiên iCPA đã đem lại doanh thu gấp đôi so với năm 2019 khi thu hút được nhiều khách hàng m i và vớ ẫn duy trì những khách hàng thường niên c a mình. ủ
2.1.3. T ổchức bộ máy qu n lý c a công ty ả ủ
(Nguồn: iCPA)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của iCPA
- BGĐ: Tổng Giám đốc ch u trách nhi m toàn b hoị ệ ộ ạt động kinh doanh và tổ chức quản lý. Dưới là các Phó Giám đốc phụ giúp Tổng Giám đốc trong việc quản lý. Bên
Phòng Hành chính tổng hợp Phòng Tài chính kế toán Phòng NV1, NV2, NV3 Phòng Tư vấn Thuế, Tài chính Phòng đào tạo Phòng XDCB Phòng Công nghệ thông tin Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc
Giám đốc chuyên môn (kiểm toán, tư vấn, thuế, đào tạo và xây dựng cơ bản)
Hộ ồi đ ng thành viên
cạnh đó còn có các Giám đốc chuyên môn phụ trách việc chuyên môn nghề nghiệp của toàn bộ nhân viên nghi p v trong công ty. ệ ụ
- Các phòng chứng năng gồm:
+ Phòng hành chính t ng h p: ổ ợ thực hi n các công vi c nh m ph c v cho hoệ ệ ằ ụ ụ ạt động của công ty được diễn ra trôi chảy.
+ Phòng Tài chính k toán: th c hi n vi c quế ự ệ ệ ản lý công ty, tính lương, cung cấp BCTC, qu n lý vả ốn,…
+ Phòng Công ngh thông tin: lệ ắp đặt, b o trì toàn b các m ng máy tính c a công ty, ả ộ ạ ủ
trợ giúp cho việc thực hiện hi m toán cho các phòng ban trong công ty. ể + Phòng Tư vấn Thuế, Tài chính: thực hiện công tác tư vấn thuế và tài chính. + Phòng xây dựng cơ bản: thực hiện công tác kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản. + Phòng NV1, NV2, NV3: ba phòng thực hiện v ềcông tác kiểm toán BCTC.
+ Phòng Đào tạo: thực hiện công tác đào tạo nhân lực và cung cấp dịch vụđào tạo tới khách hàng.
iCPA tổ chức b máy theo mô hình tr c tuyộ ự ến chức năng. Bộ máy quản lý được tổ
chức h t sế ức đơn giản và g n nh nh m m c tiêu chọ ẹ ằ ụ ỉđạo hi u qu v mệ ả ề ặt điều hành và về m t chuyên môn nghi p v , tránh ch ng chéo chặ ệ ụ ồ ức năng, tốn kém chi phí qu n lý. ả
2.1.4. Quy trình ki m toán Báo cáo tài chính chung do Công ty TNHH Ki m toán ể ể
Quốc tế (iCPA) th c hi n ự ệ
* Quy trình ki m toán BCTC nói chung ể
iCPA xây d ng quy trình ki m toán chung dự ể ựa trên cơ sở ế k t h p và tham khợ ảo
phương pháp kiểm toán mẫu do VACPA ban hành, các chuẩn mực kiểm toán quốc tế
và các chu n m c ki m toán Viẩ ự ể ệt Nam, phương pháp kiểm toán c a các công ty kiủ ểm
toán do chính công ty xây dựng. Phương pháp kiểm toán th c hiự ện trên cơ sở IAM (iCPA Audit Methodology) và s d ng ph n m m làm vi c AS2 (Auditing System 2). ử ụ ầ ề ệ
Quy trình ki m toán BCTC tể ại iCPA được hệ thống hóa theo sơ đồ sau:
(Nguồn: iCPA)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình kiểm toán tại iCPA
Chun bị và lập kế hoạch kiểm
toán
- Tổ chức các cuộc tiếp xúc với các thành viên chủ chốt của Công ty; - Xem xét ch p nh n khách hàng và l p hấ ậ ậ ợp đồng ki m toán; ể - Thu thâ p cac thông tin chung vê Công ty;
- Xác định phạm vi công việc và kế ho ch ki m toán t ng th ; ạ ể ổ ể - Tổ chức thảo luận sơ bộ với Công ty;
- Phân tích sơ bô cac Bao cao tai chinh, ca c ghi chep kê toan va tai liê u của Công ty;
- Đánh giá về KSNB và rủi ro ki m soátể - Xác định m c tr ng y u ứ ọ ế
- Thành lập nhom kiêm toan va phân công riêng công viê c cho tưng thành viên;
- Phác thảo kế hoạch kiểm toán chi tiết;
- Thảo luận kế hoạch kiểm toán với Ban Giám đốc và giới thiệu nhóm kiểm toán với Ban Giám đốc Công ty.
- Thu thâ p toàn bộ các tài liệu và thông tin cần thiết cho việc kiểm toán; - Trao đổi với Công ty các tài li u c n l p hoệ ầ ậ ặc thu thập;
- Phê chu n k ho ch kiẩ ế ạ ểm toán chi tiết.
Thực hiện kiểm toán
- Kiểm tra tính tuân th h ủ ệthống ki m soát n i b cể ộ ộ ủa Công ty v i các ớ văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động của Công ty hiện hành;
- Kiểm tra, soát xét việc ghi chép kế toán và sổ sách kế toán c a Công ủ ty;
- Kiểm tra, soát xét Báo cáo tài chính;
- Soát xét các th t c thanh toán, các cam k t khác vủ ụ ế ề tín dụng và thanh toán;
- Soát xét ki m soát các th tể ủ ục đấu giá, mua s m tài s n m i và thanh ắ ả ớ toán cho các khoản đầu tư dở dang;
- Phân tích tình hình biến động v v n c a Công ty trong k ; ề ố ủ ỳ
- Gửi thư xác nhận đối với các tài khoản ngân hàng, đầu tư, phải thu và phải trả;
- Quan sát thực tế đối với các tài sản cố định ch y u c a Công ty và ủ ế ủ kiểm tra việc phản ánh các tài sản đó tại ngày l p Bậ ảng cân đối kế toán; - Đánh giá tính đúng đắn của Hệ thống ki m soát nế ội bộ ủ c a Công ty trong việc qu n lý ti n m t, hàng t n kho, tài s n cả ề ặ ồ ả ố định để khẳng định tính hiện h u, s h u, và giá tr c a ti n m t, tài s n c nh và hàng ữ ở ữ ị ủ ề ặ ả ố đị tồn kho t i ngày k t thúc kạ ế ỳ k toán; ế
- Phân tích các ch tiêu tài chính ch y u v khỉ ủ ế ề ả năng sinh lời, khả năng thanh toán, hiệu qu kinh doanh và khả ả năng tài chính của Công ty; - Thực hiện các thủ tục kiểm toán khác hoặc các thủ tục thay thế cần thiết trong từng trường hợp cụ thể.
Chun bị và phát hành Báo cáo
Kiểm toán
- Tổng hợp kết quả kiểm toán;
- Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán; - Chuẩn bị dự thảo Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý; - Gửi các Báo cáo dựthảo cho Ban Tổng Giam đôc Công ty; - Thảo luận kết quả kiểm toán với Ban T ổng Giam đôc Công ty; - Hoàn chỉnh và phát hành chính thức Bao cao Kiêm toan, Thư quản lý.
* Kiểm soát chất lượng ki m toánể
Theo quy định tại iCPA: Tổng Giám đốc (hay người được ủy quyền) là người chịu trách nhi m cao nhệ ất đối v i hớ ệ thống ki m soát chể ất lượng c a công ty và có ủ
trách nhi m ban hành chi tiệ ết các quy định và hướng d n tri n khai các c u phẫ ể ấ ần của hệ thống ki m soát chể ất lượng. Việc ki m soát chể ất lượng c a iCPA luôn tủ ồn tại ở tấ ảt c các giai đoạn của cu c kiộ ểm toán để đảm b o công viả ệc kiểm toán được thực hi n v i Hệ ớ ội đồng thành viên ki m soát chể ất lượng bao g m các thành viên ồ
BOD (Board of Directors), Manager, Senior ki m soát chể ất lượng c a m i cuủ ọ ộc kiểm toán trong su t quá trình th c hiố ự ện:
- Trong giai đoạn l p kậ ế hoạch: Trưởng nhóm ki m toán s thành l p nhóm khể ẽ ậ ảo
sát để tìm hiểu về mô hình và quy mô kinh doanh, cơ cấu tổ chức, tình hình tài chính, chế độ tài chính k toán,ế … mà đơn vị được kiểm toán đang áp dụng.
Trưởng nhóm kiểm toán sẽ xem xét l i toàn bạ ộ thông tin mà nhóm khảo sát thu thập được.
- Giai đoạn th c hi n kiự ệ ểm toán: Trưởng nhóm s phân công công vi c, ph n hành ẽ ệ ầ
cho t ng thành viên phù h p vừ ợ ới năng lực chuyên môn và kinh nghi m c a tệ ủ ừng thành viên. K t thúc m t ngày làm viế ộ ệc, trưởng nhóm kiểm tra xem các ph n hành ầ được làm có đảm bảo tính đầy đủ, hợp lý và độ chính xác, tin cậy của bằng chứng kiểm toán cũng như nhận xét đánh giá về phần hành của các KTV đã được giao phó.
- Giai đoạn lập báo cáo: Trưởng nhóm chỉ đạo, hướng d n và giám sát t lẫ ổ ập BCKT đểđảm bảo Báo cáo đã tổng hợp đầy đủ ý ki n và k t quế ế ả kiểm toán được phản ánh trên Biên b n kiả ểm toán, đồng thời đảm bảo BCKT được lập đúng mẫu và tuân thủ theo đúng quy định, chu n m c. Sau khi lẩ ự ập xong, trưởng nhóm cùng Hội đồng thành viên kiểm soát chất lượng sẽ soát xét lại BCKT v trình bày, ề
Bên cạnh đó, sau mỗi mùa ki m toán, công ty sể ẽ tiến hành soát xét l i các hạ ồ sơ
kiểm toán trên cơ sở thành l p nhóm IPR (Internal Practice Review). Nhóm này ậ
bao g m các BOD Manager v i nhi m vồ , ớ ệ ụ chọn m u các hẫ ồ sơ đã kiểm toán đã được thực hiện trong năm để soát xét lại với nguyên t c soát xét chéo. Quy trình ắ
kiểm soát chất lượng sau m i mùa ỗ kiểm toán được thực hiện như sau:
(Nguồn: iCPA)
Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm soát chất lƣợng sau mỗi mùa kiểm toán
Tổng Giám đốc IPR Chủ nhiệm kiểm toán Ban Giám đốc Lựa chọn h ồ sơ kiểm toán Kiểm tra, ki m soát h ể ồ sơ được chọn Tổng kết lập báo cáo soát xét Đánh giá chất lượng nhóm kiểm toán Đánh giá chất lượng HSKT được kiểm tra
Ban Giám đốc Đánh giá vềcác lĩnh
vực Năng lực, đào tạo KTV Kỹ thuật, th tủ ục kiểm toán áp dụng Sự phù hợp của nhóm kiểm toán với hồsơ
2.2. Thực trạng quy trình kiểm toán đối với khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế (iCPA) thực hiện
2.2.1. Quy trình kiểm toán đố ới v i kho n m c chi phí hoả ụ ạt động trong ki m toán ể
Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Ki m toán Quể ốc tế (iCPA) th c hi n ự ệ
* M c tiêu ki m toán: ụ ể
- Bảo đảm CPHĐ được phê duyệt, ghi nh n chính xác và phân lo i phù h p. ậ ạ ợ
- Đảm b o CPBH và CPQLDN không bao g m cáả ồ c giao dịch, nghi p v ệ ụ chưa xảy ra. - Đảm b o các kho n CPBH và CPQLDN phát sinh nh ng ch a thanh toán ả ả ư ư được ghi nhận phù hợp t i ngày khóa s . ạ ổ
- Đảm b o t t c các thuy t minh c n thiả ấ ả ế ầ ết liên quan đến CPBH và CPQLDN đượ ậc l p
chính xác và các thông tin này được trình bày và mô t phù h p trong BCTC. ả ợ
* Chuẩn bị và lập kế hoạch ki m toán: ể
Bƣớc 1: Xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng
Sau khi nhận được thư mời ki m toán t doanh nghi p c n ki m ể ừ ệ ầ ể toán, BGĐ
thực hi n ệ đánh giá xem đơn vị khách hàng có đầy đủnăng lực chuyên môn, th i gian, ờ
nguồn lực,…để thực hi n hệ ợp đồng đó hay không, tiếp theo đó xem xét có chấp nhận khách hàng hay không t nhừ ững đánh giá liên quan đến khách hàng như đặc điểm hoạt
động kinh doanh, Ban lãnh đạo, cơ cấu sở hữu, các bên liên quan, tính chính trực của
Ban lãnh đạo. Thông qua những gì tìm hiểu được về khách hàng, Chủ nhiệm kiểm toán