Mục tiêu, căn cứ kiểm toán kho mc chi phí hoả ụ ạt động

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ (iCPA) THỰC HIỆN (Trang 31)

1.2.1.1. M c tiêu ki m toán ụ ể

Theo VSA s 200: ố “Mục tiêu c a ki m toán BCTC là giúp cho KTV và công ty

kiểm toán đưa ra kiến xác nhn r ng BCTC có được lp trên chun mc và chếđộ kế

ánh trung th c và h p lý tình hình tài chính c a doanh nghi p trên các khía c nh tr ng ự ợ ệ ạ ọ

yếu hay không”.

Mục tiêu chung c a ki m toán BCTC là xác nh n v mủ ể ậ ề ức độ tin c y c a các ậ ủ thông tin trình bày trên BCTC được kiểm toán. Đối với khoản mục CPHĐ, mục tiêu chung c a ki m toán kho n m c này là thu thủ ể ả ụ ập đầy đủ các b ng ch ng có liên quan t ằ ứ ừ đó đưa ra kết luận thông tin tài chính liên quan đến CPBH và CPQLDN trong BCTC có được phản ánh một cách trung thực, hợp lý trên mọi khía cạnh trọng yếu hay không. Đồng th i cung cấp những thông tin, tài liờ ệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán nh ng kho n mữ ả ục khác.

Mục tiêu đặc thù khi kiểm toán khoản mục CPHĐ được được xác định trên cơ sở mục tiêu chung và đặc điểm, b n ch t cả ấ ủa t ng kho n mừ ả ục hay t ng ph n hành c ừ ầ ụ thể cùng vi c ph n ánh và theo dõi chúng trong hệ ả ệ thống k toán, hế ệ thống KSNB. Mục tiêu cụ thể ủ c a ki m toán ể CPHĐ là thu thập đầy đủ ằ b ng ch ng và thích hứ ợp để đáp ứng 6 cơ sở dẫn liệu (CSDL) cũng như mục tiêu kiểm toán BCTC bao gồm: - Tính hi n h u: khệ ữ ẳng định t t c các nghi p vấ ả ệ ụ có liên quan đế CPHĐ n được ghi nhận trong kỳ đều thực sự phát sinh và có liên quan đến đơn vị.

- Tính đầy đủ: khẳng định tất cả các nghi p vụ ệ có liên quan đến CPHĐ đã được phát sinh trong kỳ đều được ghi nh n, không b sót mậ ỏ ột nghiệp v nào. ụ

- Tính chính xác: đảm b o các kho n ả ả CPHĐ phát sinh trong kỳ đã được ghi s theo ổ đúng số đã phát sinh theo chứng từ, hóa đơn gốc, tất cả các CPHĐ đã được ghi nhận phải được cộng s , chuy n s chính xác. ổ ể ổ

- Tính đúng kỳ: toàn b các nghi p vộ ệ ụ, các chi phí được ghi nh n ph i th c s phát ậ ả ự ự sinh trong kỳ hoặc phát sinh từ kỳ trước nhưng theo quy định phải ghi nhận trong kỳ kế toán hiện tại.

- Quy n và ngề hĩa vụ: xem xét vi c tuân thệ ủ các quy định, chế độ ủ c a pháp luật cũng như của doanh nghiệp vì vậy KTV cần thu thập bằng chứng để chứng minh việc hạch toán CPHĐ c a doanh nghi p có tuân theo nhủ ệ ững quy định trên hay không.

- Trình bày và thuyết minh: hướng t i vi c khớ ệ ẳng định toàn b các kho n ộ ả CPHĐ được ghi s phổ ải được phân loại chính xác và được hạch toán vào tài khoản phù hợp.

1.2.1.2. Căn cứ kiểm toán

Các căn cứ kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động rất phong phú và đa dạng về cả hình th c, ngu n gứ ồ ốc và nội dung bao gồm:

- BCTC ch yủ ếu liên quan đến kho n m c chi phí hoả ụ ạt động như: BCĐKT, BCKQHĐKD, Thuyết minh BCTC.

- Các chính sách, các quy chế hay quy định v KSNB cề ủa BCTC nói chung và đố ới i v khoản mục CPHĐ nói riêng.

- Các s kổ ế toán liên quan đến kho n mả ục CPHĐ bao g m s k toán t ng h p; s chi ồ ổ ế ổ ợ ổ tiết TK 641, TK 642 và các sổchi tiết các tài khoản liên quan như TK 111, 112, 152,… - Các ch ng t g c kứ ừ ố ế toán có liên quan đến ghi nh n nghi p vậ ệ ụ liên quan đế CPHĐ n phát sinh và là căn cứ để ghi nhận vào sổ kế toán. Ví dụ như:

+ Ch ng t vứ ừ ề tiền: Phi u thu, gi y báo N , gi y báo Có, biên b n xác nh n, các quyế ấ ợ ấ ả ậ ết định kèm theo,…

+ Ch ng t phân b chi phí trứ ừ ổ ả trước: Chính sách phân b chi phí, b ng tính vi c phân ổ ả ệ bổ, các ch ng tứ ừ khác liên quan đến vi c hình tệ hành chi phí,…

+ Ch ng t v hàng t n kho: Các phi u xuứ ừ ề ồ ế ất – nh p hàng hóa, bậ ảng kê mua hàng,… + Ch ng t vứ ừ ề TSCĐ: Chứng t và quyừ ết định mua sắm liên quan đến vi c hình thành ệ TSCĐ, bảng tính phân bổ khấu hao, biên bản bàn giao, biên bản thanh lý TSCĐ,…

+ Ch ng t vứ ừ ề lương nhân viên: Bảng ch m công, b ng thanh toán tiấ ả ền lương và các khoản trích theo lương, hợp đồng lao động,…

- Các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan đến kho n mả ục CPHĐ như kế ho ch bán hàng, ạ chiến lược kinh doanh,…

1.2.2. N i dung ki m toán kho n m c chi phí hoộ ể ả ụ ạt động trong ki m toán Báo cáo

tài chính

1.2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Theo VSA s 300, KTV và công ty ki m toán ph i l p k ho ch kiố ể ả ậ ế ạ ểm toán để đảm bảo cu c kiộ ểm toán được ti n hành m t cách có hi u quế ộ ệ ả: “Kế hoch ki m toán phể ải

được lp mt cách thích hp nh m đảm bo bao quát hết các khía cnh trng yếu c a cuc ki m toán; phát hi n gian l n, r i ro và nh ng vể ệ ậ ữ ấn đ tim ẩn và đảm b o cho

cuc kiểm toán được hoàn thành đúng thời h n. Kạ ế hoch ki m toán tr giúp KTV ể ợ

phân công công vi c cho tr lý ki m toán và ph i h p v i KTV và chuyên gia khác v ệ ợ ể ố ợ ớ

công vi c kiệ ểm toán”. Vi c l p k ho ch kiệ ậ ế ạ ểm toán thường được th c hi n qua các ự ệ công việc như sau:

* Xem xét ch p nh n khách hàng và r i ro hấ ậ ủ ợp đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là bước đầu tiên nhằm mục đích đánh giá tổng quan về khách hàng để từ đó đưa ra kết lu n ch p nh n yêu c u ki m toán hay không. N u không ch p nh n yêu c u kiậ ấ ậ ầ ể ế ấ ậ ầ ểm toán của khách hàng thì đây là bước quan trong để ậ l p kế hoạch t ng quát cho cuổ ộc kiểm toán.

Trong giai đoạn này, tùy thuộc vào đây là khách hàng mới hay là khách hàng hiện tại để tiến hành xem xét các vấn đề.

- i vi khách hàng mi:

+ Tìm hi u các thông tin vể ề khách hàng như: loại hình doanh nghi p; ngành ngh , quy ệ ề mô kinh doanh; hội đồng cổ đông; Ban Giám đố (BGĐ); sơ đồ ổ chức; đơn vị trực c t thuộc; thông tin v hoề ạt động kinh doanh; thông tin v hề ệ thống k toán và KSNB; các ế

thông tin v vi c kiề ệ ểm toán trước đây của khách hàng; các công ty con và các công ty liên kết, các bên liên quan;…

+ Tìm hi u các thông tin b t l i lể ấ ợ iên quan đến khách hàng và ban lãnh đạo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.

+ Các yêu c u c a khách hàng (d ch v yêu c u, thầ ủ ị ụ ầ ời hạn phát hành báo cáo,…). - Tìm hi u các vể ấn đề liên quan đến khách hàng, bao gồm các thông tin liên quan như: môi tr ng hoườ ạt động kinh doanh c a khách hàng, quy n s h u và qu n lý, các vủ ề ở ữ ả ấn đề của khách hàng liên quan đến pháp luật và các quy định, điều kiện tài chính, các vấn đề về hệ thống k toán c a khách hàng và báo cáo ki m toán (BCKT) ế ủ ể năm trước của khách hàng.

+ Xem xét đến các vấn đềliên quan đến tính độc lập và khả năng cung cấp dịch vụ của công ty kiểm toán đố ới khách hàng.i v

+ Xem xét các ý kiến tư vấn và liên h ệ KTV năm trước (nếu c n). ầ

+ Xem xét tính độc lập và biện pháp đảm bảo tính độc lập của công ty và thành viên ch chủ ốt nhóm ki m toán. ể

- i với khách hàng cũ:

+ Tìm hiểu các thay đổ ủi c a khách hàng so với năm trước như vấn đề ề ổ đông, hội v c đồng quản tr , kế ị toán,…

+ Các vấn đề lưu ý từcuộc kiểm toán trước.

+ Tìm hi u các thông tin b t l i liên qể ấ ợ uan đến khách hàng và ban lãnh đạo thông qua các phương tiện đại chúng.

+ Các yêu c u c a khách hàng (d ch v yêu c u, thầ ủ ị ụ ầ ời hạn phát hành báo cáo,…). + Đánh giá các vấn đề liên quan đến khách hàng, bao gồm các thông tin liên quan: quyền sở h u và qu n lý, các vữ ả ấn đề ủa khách hàng liên quan đế c n pháp lu t và các ậ

quy định, điều kiện tài chính, các vấn đề về hệ thống kế toán của khách hàng và BCKT năm trước của khách hàng.

+ Xem xét năng lực chuyên môn, khả năng thực hiện hợp đồng, tính chính trực của khách hàng và các vấn đềtrọng y u khác. ế

+ Xem xét tính độc lập và biện pháp đảm bảo tính độc lập của công ty và thành viên ch chủ ốt nhóm ki m toán. ể

* L p hậ ợp đồng ki m toán và l a ch n nhóm ki m toán ể ự ọ ể

Sau khi th c hiự ện các bước đánh giá và chấp nh n khách hàng, Công ty sậ ẽ đánh giá mức độ rủi ro của hợp đồng để từ đó đưa ra kết luận chấp nhận khách hàng hay không. KTV sẽ đi đến quyết định ký k t hế ợp đồng kiểm toán. Để thực hi n ký k t hệ ế ợp đồng kiểm toán, KTV ph i so n dả ạ ự thảo hợp đồng và cùng trao đổi gi a hai bên. Khi có sữ ự thống nhất giữa hai bên, hợp đồng kiểm toán phải được trình cho Giám độc hoặc Phó Giám đốc ký kết. Tiếp đó, Công ty tiến hành thiết lập nhóm kiểm toán thích h p cho ợ hợp đồng kiểm toán có đủ năng lực chuyên môn, tính độc lập và chính trực; đảm bảo hiệu qu cho cu c ki m toán và tuân th theo các chu n mả ộ ể ủ ẩ ực chung được th a nh n. ừ ậ Tuy nhiên, BGĐ ẫn là người chị v u trách nhiệm đối với toàn b ộcuộc ki m toán. ể

* Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạ ột đ ng

- Thu thập thông tin ban đầu c a khách hàng liên qủ uan đến kho n mả ục CPBH và CPQLDN. Ví dụ như: ngành nghề kinh doanh, lo i hình doanh nghiạ ệp,…

- Tìm hi u v hể ề ệ thống kế toán:

+ Hoạt động k toán c a doanh nghi p cế ủ ệ ủa đơn vị đượ ổ chức như thếc t nào, hình thức sổ k toán, s phát tri n h ế ự ể ệthống k toán qu n ế ả trị như thế nào, ch ế độ k toán áp d ng. ế ụ + Những quy định c a doanh nghi p v h ch toán ủ ệ ề ạ CPHĐ: quy định hạch toán lương, thưởng cho bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp. Các quy định về công tác phí, hoa h ng, ti p thồ ế ị, các định mức về chi phí b o hành, ả điện, nước, điện thoại.

+ Quy định về phê duyệt chứng từ, luân chuyển chứng từ. Việc hạch toán CPHĐ đi từ chứng t g c vào các s ừ ố ổ nào,…

* Tìm hi u chính sách k toán và chu trình kinh doanh ể ế

- Tìm hi u hể ệ thống báo cáo theo yêu c u mà doanh nghi p ph i l p, các chính sách k ầ ệ ả ậ ế toán áp dụng đố ới v i các giao d ch quan tr ng, các loị ọ ại ước tính kế toán, đồng ti n ghi ề nhận sổ kế toán được doanh nghi p áp d ng trong việ ụ ệc lập và trình bày BCTC.

- Tìm hiểu các phương thức bán hàng: bán hàng theo hình th c giao hàng tr c ti p tứ ự ế ại kho, bán hàng theo hình th c chuyứ ển hàng trực ti p tế ại kho, bán hàng đại lý, bán lẻ hàng hóa, xu t kh u tr c ti p, xu t kh u y thác s n phấ ẩ ự ế ấ ẩ ủ ả ẩm, hàng hóa,… Nắm được các phương thức bán hàng của doanh nghiệp sẽ giúp KTV có được sự hiểu biết về hoạt động bán hàng nói chung cũng như các yếu tố chi phí cấu thành nên CPBH như: chi phí hoa hồng đại lý, chi phí hoa h ng xu t kh u ồ ấ ẩ ủy thác,…

- Tìm hi u vể ề chính sách bán hàng: Chính sách bán hàng quy định các y u tế ố cơ bản như: giá cả của từng mặt hàng; hình thức thanh toán; cách thức giao nhận hàng hóa; chính sách đổi trả hàng trong trường hợp hàng hóa bán ra không đúng quy cách; các chương trình chăm sóc khách hàng; chương trình giảm giá, khuyến mãi,… Việc tìm hiểu chính sách bán hàng c a doanh nghi p giúủ ệ p cho KTV đánh giá được tính h p lý ợ các kho n m c chi phí phát sinh có phù h p v i chính sách bán hàng c a doanh nghiả ụ ợ ớ ủ ệp hay không?

- Tìm hi u chính sách b o hành s n ph m, hàng hóa: KTV c n tìm hi u các vể ả ả ẩ ầ ể ấn đề liên quan đến chính sách bảo hàng như: danh mục những sản phẩm được bảo hành và không được bảo hành, thời hạn bảo hành, điều kiện để sản phẩm bảo hành,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm hiểu chính sách khác như: chi trả lương, thưởng, ph c p và các kho n trích theo ụ ấ ả lương; chính sách phân bổ NVL, CCDC; chính sách quản lý, sử dụng và trích lập khấu hao TSCĐ cho hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp để phục vụ cho việc kiểm tra những kho n m c chi phí c u thành. ả ụ ấ

*Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính

KTV dựa vào BCĐKT, BCKQHĐKD, Thuyết minh BCTC lấy làm cơ sở phân tích sơ bộ BCTC. Đối v i khoớ ản mục CPHĐ cần quan tâm đến nh ng vữ ấn đề sau:

+ Phân tích tình hình biến động chi phí hoạt động so với năm nay so với năm trước. + Phân tích chênh l ch chi phí hoệ ạt động th c t v i m c k hoự ế ớ ứ ế ạch đề ra trong năm của doanh nghi p và xem xét m i quan h gi a chi phí hoệ ố ệ ữ ạt động v i các ch tiêu khác trên ớ ỉ BCTC như: doanh thu, giá vốn, tổng tài sản, tổng chi phí,… Tính tỉ lệ trên doanh thu thuần: CPBH/DTT; CPQLDN/DTT của năm trước đã kiểm toán và năm nay chưa kiểm toán và tính biến động tương đố ỷ li, t ệ % biến động.

Từ nh ng biữ ến động của các thông tin liên quan đến chi phí hoạt động, KTV s tìm ẽ hiểu nguyên nhân, đánh giá rủi ro có thể xảy ra đối với khoản mục chi phí hoạt động từ đó đưa ra phạm vi kiểm toán.

* Đánh giá chung kiểm soát nội bộ và rủi ro

- Căn cứ vào nh ng thông tin thu thữ ập được, KTV đánh giá hệ thống KSNB c a khách ủ hàng v c m t thi t k và v n hành, tề ả ặ ế ế ậ ừ đó đánh giá rủi ro ki m soát c a doanh nghiể ủ ệp là cao, trung bình hay thấp, đưa ra các mức rủi ro ti m tàng cho kho n m c chi phí ho t ề ả ụ ạ động.

- Quy trình đánh giá rủi ro: các nhà quản lý xác định rủi ro liên quan đến kho n mả ục CPHĐ như thế nào có cách xử lý.

- Giám sát các hoạt động ki m soát. ể - Từ đó, đưa ra kết lu n v rậ ề ủi ro kiểm toán.

Rủi ro ki m toán: ể là rủi ro do công ty kiểm toán và KTV đưa ra ý kiến nh n xét không ậ thích hợp khi BCTC v n còn sai sót tr ng y u. ẫ ọ ế Mô hình rủi ro kiểm toán được áp dụng:

+ IR (Inherent risk): R i ro tiủ ềm tàng + CR (Control Risk : R i ro ki m soát ) ủ ể + DR (Detection Risk): Rủi ro phát hi n ệ

* Xác định mức trọng yếu tổng thể và mức tr ng yếu thực hi n t ng thể ệ ổ Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, xác định mức trọng yếu được coi là một trong những công vi c quan tr ng nh t và chệ ọ ấ ỉ được th c hi n bự ệ ởi các KTV c p cao. Các ấ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ (iCPA) THỰC HIỆN (Trang 31)