định hướng phát triển năng lực học sinh 25,1 0 24,9 50,0 0 2,99
TB chung 2,95
Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động học của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được khảo sát không được đánh giá cao, chỉ đạt mức độ trung bình, tiệm cần gần với mức độ yếu, ĐTB chung = 2,95.
Trong các khía cạnh của nội dung quản lý này thì khía cạnh “Tổ chức cho học sinh ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh” có ĐTB cao nhất, nhưng cũng chỉ đạt ở mức độ trung bình (ĐTB = 3,12, mức độ trinh bình). Như vậy, nhiệm vụ tổ chức hoạt động học của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được khảo sát chưa được thực hiện tốt.
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học học sinh tiểu học
2.4.3.1. Chỉ đạo thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học
Kết quả khảo sát chỉ đạo thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:
39
Bảng 2.13. Thực trạng chỉ đạo thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh tiểu học
TT Nội dung Kém Yếu Trung
bình Khá Tốt ĐTB
1
Thống nhất nhận thức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH là giúp học sinh củng cố, phát triển kiến thức đã đạt được của bậc Mầm non để hình thành được năng lực chung, năng lực đặc thù đối với học sinh TH
0 0 87.6 12.4 0 3.12
2
Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH giúp học sinh nhận biết, tái hiện kiến thức đã học, có các kỹ năng thực hiện hoạt động đa dạng
0 12.4 37.6 50.0 0 3.37
3
Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH giúp học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống cụ thể, các nhiệm vụ gắn với thực tế
0 0 49.8 25.1 25.1 3.75
4
Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH trên cơ sở nắm vững đặc điểm học sinh TH, đặc điểm hoàn cảnh cá nhân, và theo đúng chương tình giáo dục phổ thông mới
0 12.4 50.0 37.6 0 3.25
ĐTB chung 3.37
Kết quả khảo sát chỉ đạo thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được đánh giá ở mức độ trung bình, tiệm cận gần với mức độ khá, với ĐTB = 3,37.
Kết quả này cho thấy, các trường TH được khảo sát đã thực hiện khá tốt việc chỉ đạo thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học. Những nội dung được thực hiện tốt nhất là: “Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học giúp học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống cụ thể, các nhiệm vụ gắn với thực tế”, với ĐTB = 3,75; mức độ khá. Các nội dung còn lại có mức độ thực hiện khá đồng đều nhau (ĐTB dao động từ 3,12 đến 3,37, mức độ trung bình).
2.4.3.2. Chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học
Kết quả khảo sát chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:
40
Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học
TT Nội dung Kém Yếu Trung
bình Khá Tốt ĐTB
1
Chỉ đạo các chủ thể dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
0 0 75,1 24,9 0 3,24
2
Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH thông qua các môn học chính khóa trên lớp
0 12,4 50,0 37,6 0 3,25
3
Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH thông qua học nhóm, tự học, thảo luận
0 24,9 75,1 0 3,75
4
Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướngtiếp cận năng lực học sinh TH thông qua ngoại khóa, tham quan
0 12,4 62,7 24,9 0 3,12
5
Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh trung hoc sinh TH thông qua phù đạo
0 0 62,7 37,3 0 3,37
6
Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH thông qua các hình thức học tập mang tính chất nghiên cứu khoa học
0 12,4 75,1 12,4 0 3,00
7
Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH thông qua học nhóm, thảo luận
0 25,1 24,9 50,0 0 3,24
8
Chỉ đạo thực hiện hoạt động DH theo hướngtiếp cận năng lực học sinh TH thông qua tự học
0 37,6 62,4 0 3,62
ĐTB chung
3,32
Kết quả nghiên cứu chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được đánh giá ở mức độ trung bình, với ĐTB chung = 3,32. Kết quả này cho thấy, chủ thể quản lý các nhà trường được nghiên cứu đã chú ý tới chỉ đạo nội dung này, nhưng chưa đáp ứng thật tốt theo hình thức tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.
2.4.3.3. Chỉ đạo thực hiện cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học
Kết quả khảo sát chỉ đạo thực hiện cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:
41
Bảng 2.15. Thực trạng chỉ đạo thực hiện cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học
TT Nội dung Kém Yếu Trun
g bình Khá Tốt ĐTB
1 Chỉ đạo nâng cao nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về vai trò củaứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo cơ sở về vai trò củaứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh
0 37,6 12,4 50,0 0 3,12
2 Ban hành các quy định về ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học theo hướng bảo cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh
0 25,1 37,6 37,3 0 3,12
3 Xây dựng website của nhà trường, kho dữ liệu và tài liệu dạy học điện tử phục vụ hoạt động dạy học theo hướng tiếp dạy học điện tử phục vụ hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh
0 25,1 24,9 50,0 0 3,24
4 Chỉ đạo tổ chức các cuộc thi sáng tạo các sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học theo hướng tiếp cận