Lập báo cáo kiểm toán

Một phần của tài liệu đề tài quy tình kiểm toán báo cáo tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp (Trang 42 - 47)

1. Lập dự thảo báo cáo kiểm toán

1.1. Tập hợp các bằng chứng kiểm toán, kết quả kiểm toán

Trưởng đoàn tập hợp đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp và kết quả kiểm toán để lập dự thảo báo cáo kiểm toán theo quy định của Kiểm toán nhà nước:

- Giải trình của các nhà quản lý và các cán bộ nghiệp vụ trong đơn vị. - Các ghi chép kế toán và các ghi chép khác của đơn vị.

- Các tài liệu kiểm kê thực tế.

- Các biên bản làm việc có liên quan (với ngân hàng, các cơ quan tài chính, hải quan, thuế,…)

- Các hợp đồng kinh doanh, các kế hoạch, dự toán đã được phê duyệt. - Các tài liệu tính toán lại.

KTVNN còn phải hệ thống, tập hợp đầy đủ các văn bản pháp luật có liên quan làm căn cứ pháp lý cho các ý kiến kiểm toán; các tài liệu cần thiết khác có liên quan đến cuộc kiểm toán.

1.2. Kiểm tra, phân loại, tổng hợp kết quả kiểm toán

- Trưởng đoàn tổ chức kiểm tra, rà soát, đánh giá tính hợp pháp, hợp lệ của bằng chứng kiểm toán, kết quả kiểm toán

- Phân loại và tổng hợp bằng chứng kiểm toán, kết quả kiểm toán theo tiêu chí phù hợp với từng lĩnh vực kiểm toán, phù hợp với các nội dung, biểu mẫu báo cáo kiểm toán theo quy định của Kiểm toán nhà nước.

* Chỉ tiêu tính mức trọng yếu của đơn vị: - Thặng dư luỹ kế trong năm: 17.145.823.143.072

- Mức Trọng yếu tổng thể A = 17.145.823.143.072*3% = 514.374.694.292

- Mức trọng yếu thực hiện B =A*75%= 514.374.694.292*75%= 385.781.020.719,12 - Mức sai sót có thể bỏ qua C=B*5%= 385.781.020.719,12*5% = 19.289.051.036

Căn cứ vào “Bảng xác định mức trọng yếu đối với BCTC của Tỉnh TH năm 2020”, đoàn KT xét thấy tổng giá trị các sai sót nhỏ hơn MTY tổng thể BCTC và đồng thời, các sai sót nhỏ hơn mức SS có thể bỏ qua.. Vì vậy đoàn KT đưa ra ý kiến chấp nhận kiểm toán toàn phần

1.3. Lập dự thảo báo cáo kiểm toán

Báo cáo kiểm toán phải bảo đảm các yêu cầu chung quy định tại Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán nhà nước và theo mẫu quy định của Tổng Kiểm toán nhà nước.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN KIỂM TOÁN

KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2020TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA

Thực hiện Quyết định số 1688/QĐ-KTNN ngày 25./11./2021 của Tổng Kiểm toán nhà nước về việc kiểm toán tình hình tài chính Nhà nước, Tổ kiểm toán ABC thuộc Đoàn kiểm toánXYZ của Kiểm toán nhà nước khu vực XI đã tiến hành kiểm toán từ ngày 07./02/2022 đến ngày 23 /03/.2022.

Hôm nay, ngày 10 tháng 04 năm 2022 tại UBND tại tỉnh Thanh Hóa chúng tôi gồm:

A. Tổ Kiểm toán nhà nước tại UBND tỉnh Thanh Hóa

2. Bà Nguyễn Quỳnh Hương. Chức vụ: Tổ trưởng, Số hiệu Thẻ KTVNN: … B. Đại diện bên Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa

1. Ông Đỗ Minh Tuấn - Chức vụ: Chủ tịch UBND 2. Ông: Nguyễn Văn Thi - Chức vụ: Phó Chủ tịch Cùng thông qua Biên bản kiểm toán như sau:

1. Nội dung kiểm toán và tiêu chí kiểm toán

- Kiểm toán công tác quản lý, sử dụng ngân sách của đơn vị: + Công tác lập và phân bổ dự toán thu, chi

+ Công tác quản lý, điều hành dự toán + Công tác kế toán và quyết toán

- Kiểm toán việc thực hiện thu, chi ngân sách và các hoạt động liên quan: + Kiểm toán nguồn kinh phí và việc sử dụng kinh phí

+ Kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền

+ Kiểm toán nguyên vật liệu, vật tư hàng hoá, công cụ, dụng cụ + Kiểm toán tài sản cố định

+ Kiểm toán hoạt động mua và sử dụng hàng hóa dịch vụ + Kiểm toán hoạt động thanh toán cho cá nhân

+ Kiểm toán các khoản phải thu, tạm ứng, các khoản nợ phải trả + Kiểm toán việc thu phí, lệ phí và thu sự nghiệp

+ Kiểm toán các hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh + Kiểm toán các quỹ đơn vị

+ Kiểm toán các tài sản khác 2. Phạm vi và giới hạn kiểm toán

2.1. Phạm vi kiểm toán:

- Thời gian dự kiến hoàn thành : 07/02/2022- 23/3/2022 - Niên độ kiểm toán: 2020

- Đơn vị được kiểm toán: Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa trụ sở tại 35 Đại Lộ Lê Lợi, Phường Lam Sơn, TP Thanh Hóa

2.2. Giới hạn kiểm toán:

Do những hạn chế vốn có của kiểm toán cũng như kiểm soát nội bộ, song ảnh hưởng của dịch COVID19 ảnh hưởng đến việc thu thập bằng chứng kiểm toán nên có những rủi ro khó tránh khỏi là kiểm toán viên có thể không phát hiện được sai sót trọng

yếu mặc dù cuộc kiểm toán đã được lập kế hoạch và thực hiện theo chuẩn mực kiểm toán Nhà nước Việt Nam

3. Căn cứ kiểm toán

- Luật Kiểm toán nhà nước, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế toán, và các văn

bản quy phạm pháp luật khác có liên quan;

- Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước, Quy trình kiểm toán, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nước;

- Biên bản kiểm toán được lập trên cơ sở các bằng chứng kiểm toán, biên bản xác nhận số liệu và tình hình kiểm toán của Kiểm toán viên, biên bản làm việc Báo cáo tình hình tài chính Nhà nước của đơn vị được lập ngày 31 tháng 12 năm 2020 và các tài liệu có liên quan.

PHẦN THỨ NHẤT

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM TOÁN

A. VỀ SỐ LIỆU

Đơn vị tính: VNĐ

Ảnh hưởng lên BCTHTC

Tài sản Số được kiểm toán Số báo cáo Chênh lệch

Tiền 8.839.541.559.367 8.839.481.109.367 60,450.000 Các khoản phải thu

khác

3.483.843.539.855 3.483.853.539.855 ( 10,000,000)

TSCĐ 126.633.783.616.100 126.633.816.616.100 (33,000,000) Khấu hao và hao mòn 6.096.832.897.838 6.096.837.847.838 (4,950,000)

Nguồn vốn

Tạm thu 15.542.262.378 15.487.812.378 54,450,000 Các khoản nhận trước

chưa ghi thu

5.280.484.782.991 5.280.496.438.111 (49,500,000)Nợ phải trả khác 86.808.879.768 86.820.534.888 (11,655,120) Nợ phải trả khác 86.808.879.768 86.820.534.888 (11,655,120) Thặng dư/ thâm hụt 129.028.968.322.938 129.028.958.528.058 9,794,880 Các quỹ 2.190.052.637.964 2.190.056.637.964 (4,000,000) Tổng nguồn vốn 186.631.549.384.996 186.631.526.984.996 22,400,000 Ảnh hưởng lên BCKQHĐ I.Hoạt động hành chính, sự nghiệp 1.Doanh thu a. Từ NSNN cấp 2.Chi phí a. Chi phí hoạt động 3. Thặng dư/ thâm hụt V.Chi phí thuế TNDN

Một phần của tài liệu đề tài quy tình kiểm toán báo cáo tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w