a. Thông tin từ sách và luận văn liên quan:
➢ Tham khảo một số giáo trình, sách báo, tạp chí như:
- Để xuất khẩu thành công hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ (Lê Quốc Ân). - Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương (Đại học thương mại).
- Tìm hiểu về chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ và những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ sau khi hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực. (Nguyễn Thị Mơ chủ biên, Nguyễn Văn Hồng, Trương Thị Hương)....
➢ Một số bài viết:
- Một số biện pháp hỗ trợ phát triển ngành dệt may Việt Nam (Phần 1, Phần 2 -
- Những thuận lợi và khó khăn của dệt may Việt Nam khi gia nhập WTO (Phần 1, Phần 2 - http://www.vietrade.gov.vn)
- Quyết định số 161/1998/QĐ-TTg: Quết định của thủ tướng chính phủ về việc phê duy ệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt-may đến năm 2010. (http://www.isponre.gov.vn)
- Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT, Bộ Công Thương: Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng năm 2020. (http://www.isponre.gov.vn)
- Hiệp định thương mại Việt-Mỹ....
➢ Ngoài ra còn bài còn tham khảo một số luận văn:
- Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng dệt kim của Tổng công ty dệt may Hà Nội (Luận văn khoa Quản Trị, Đại học Thương Mại,2007).
- Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Dệt May Hà Nội (Luận văn khoa Kinh Tế_ Đại học Thương Mại).
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt May Hà Nội Hanosimex (Luận văn khoa Thương mại quốc tế, Đại học Thương Mại)...
Từ các nguồn thông tin này đã cung cấp khá nhiều lý luận về phát triển xuất khẩu mặt hàng; thông tin về thị trường Mỹ với những thuận lợi và khó khăn gì; những dự đoán về tình hình kinh tế Mỹ; thế giới và khả năng xuất khẩu mặt hàng quần áo dệt kim sang Mỹ trong thời gian tới. Các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài là những nguồn thông tin đã mang lại các cơ sở lý luận, các đánh giá về thực trạng và đưa ra các giải pháp thiết thực một cách hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài.
c. Thông tin từ mạng Internet:
Bài viết có tham khảo một số trang web như:
http://www.vietrade.gov.vn (Cục xúc tiến thương mại).
http://www.isponre.gov.vn (Viện chiến lược, chính sách và tài nguyên môi trường).
http://vinatex.com.vn (Tập đoàn dệt may Việt Nam).
http://www.vietnamtextile.org (Hiệp hội dệt may Việt Nam).
http://www.hanosimex.com.vn (Tổng công ty dệt may Hà Nội). ....
Hầu hết các trang Web đều được khai thác từ các cổng thông tin tổng hợp: của Bộ công thương, của Đảng và Nhà nước, từ các doanh nghiệp... Nhìn chung các trang Web đó đều có đánh giá về: kim ngạch xuất khẩu, tốc độ phát triển, về quy mô, hiệu quả thương mại, sự chuyển dịch cơ cấu trong phát triển xuất khẩu mặt hàng quần áo dệt kim. Đồng thời chỉ ra những khó khăn, thành tự, các dự đoán của các chuyên gia về tình hình xuất khẩu mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ trong thời gian tới.
c. Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm từ năm 2007- 2009, cho biết thực trạng sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau. Từ đó có thể so sánh phân tích của từng mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp.
CHƯƠNG IV: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG QUẦN ÁO DỆT KIM CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ