Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo kết cấu lao động.

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh quảng bình (2) (Trang 106 - 107)

- Vi phạm qui trình

2.3.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo kết cấu lao động.

so với việc tăng lợi nhuận.

2.3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo vốn đầu tư.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo vốn đầu tư ta sử dụng công thức (1.7) và căn cứ vào số liệu từ tình hình tài chính và doanh thu của Bưu điện Quảng Bình ta có chỉ số sinh lợi trong năm 2007 như sau:

Chỉ số sinh lợi (Hp): Hp = 33,46%

Theo kết quả của chỉ số trên, ta thấy chỉ số sinh lợi trong năm 2007 là rất cao: Cứ 100 đồng vốn sẽ tạo ra 33,46 đồng lợi nhuận. Kết quả này phản ánh hiện nay nguồn vốn đầu tư của Xí nghiệp rất ít, các tài sản thiết bị phục vụ quá trình sản xuất chủ yếu là đi thuê. Trong năm 2007, Bưu điện Quảng Bình làm ăn có hiệu quả cao và trong đó có sự đóng góp rất lớn của nguồn nhân lực.

Để tính toán chỉ số tạo việc làm (Hv) ta sử dụng công thức (1.8), ta có:

Chỉ số tạo việc làm (Hv): Hv = 408.024.027(đồng/người)

Chỉ số tạo việc làm thể hiện doanh nghiệp cần đầu tư 408.024.027 đồng để tạo ra một chỗ làm việc.

Nhìn chung 02 chỉ tiêu này chưa phản ánh hết hiệu quả sử dụng lao động cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của Bưu điện Quảng Bình nhưng nó cũng phản ánh được kết quả kinh doanh và sử dụng nguồn vốn.

2.3.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo kết cấu laođộng. động.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo kết cấu lao động ta phân tích đặc điểm lao động trong từng phòng ban để từ đó tìm ra số lượng lao động thừa thiếu và so sánh tỷ lệ thiếu hụt với tổng số lao động thiếu hụt.

Do Bưu điện là một đơn vị trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông - một doanh nghiệp nhà nước nên trong quá trình hoạt động vẫn phải tuyển

dụng một số lao động thuộc dạng “gửi gắm”, hoặc các lao động từ cơ chế cũ để lại nên gây ra sự dư thừa tại các bộ phận. Mặt khác, do đặc thù công việc trong lĩnh vực Bưu chính Viễn Thông yêu cầu người lao động khi vào làm việc phải có chứng chỉ theo tiêu chuẩn quốc tế, kinh nghiệm làm việc, trình độ tay nghề cao nên một số người lao động không đáp ứng do trình độ chuyên môn, chứng chỉ đào tạo, tuổi cao, không đủ sức khoẻ, tay nghề để tham gia vào sản xuất. Trong các bộ phận còn có hiện tượng đủ về số lượng nhưng không đáp ứng được chất lượng nên thực chất vẫn thiếu lao động. Thông qua việc thống kê số lượng lao động thừa thiếu hiện có so với nhu cầu, ta được Bảng 2.12 sau:

Bảng 2.12: Bảng tổng hợp bố trí lao động

Các khối trực thuộc Bưu điện Quảng Bình Hiện Nhu cầu Thừa Thiếu SL % SL %

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh quảng bình (2) (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w