Tính toán ứng suất nhiệt phụ được gây ra do sự kẹp cứng các dẫn hướng

Một phần của tài liệu Thiết kế thang máy chở người 630 kg 6 tầng (Trang 74 - 75)

b. Lò xo

3.4.4 Tính toán ứng suất nhiệt phụ được gây ra do sự kẹp cứng các dẫn hướng

Trị số lớn nhất của ứng suất nhiệt t có thể xác định từ giả thiết là ứng lực trong các dẫn hướng khi thay đổi nhiệt độ, không thể lớn hơn lực ma sát giữa chúng và các tấm kẹp dẫn hướng. 0 1 2 t x Z f F       (3.34)

Trong đó Z0- tổng số bu lông bắt các dẫn hướng nằm phía trên tiết diện xem xét. Ta có Z0 = 2

F- diện tích mặt cắt ngang của dẫn hướng, F 10, 91 cm2 x- là ứng suất trong bu lông do lực xiết bulông.

2

400 500 kg/cm

x

  

1 - hệ số ma sát giữa dẫn hướng và gối đỡ, 10,15 0, 2

f - diện tích tiết diện của một bu lông, ta dùng bulông M12 có diện tích tiết diện tra bảng ta có là: f 0,843 cm2

64 2 1, 57 2 2 400 0,15 18, 54 KN/cm 10, 91 t         2 37 KN/cm t

    thỏa điều kiện.

3.4.5 Độ mảnh của dẫn hướng.

Bên cạnh việc tính bền cũng cần kiểm tra độ cứng vững của dẫn hướng. Độ mảnh  của dẫn hướng là: x l i    (3.35)

Với - là hệ số quy đổi, khi tính toán cho dẫn hướng ta coi nó như là một thanh có liên kết bản lề ở hai đầu nên ta có hệ số quy đổi là: 1

l - Khoảng cách giữa hai gối tựa của dẫn hướng, l = 2 m

ix - bán kính quán tính của tiết diện trong mặt cắt ngang, ix = 19,21mm

Vậy: 1 2 104,1

0, 01921   

Vậy độ mảnh  của thanh dẫn hướng có số hiệu T75/A nằm trong giới hạn cho phép [ ] 120    104,1.

Một phần của tài liệu Thiết kế thang máy chở người 630 kg 6 tầng (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)