Kết quả thực hiện một số công tác khác tại trại

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ tại trại bầu của công ty TNHH chăn nuôi thái thụy (Trang 67)

Ngoài công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn, em còn được học và làm một số thao tác trên đàn lợn như: đỡ đẻ, thiến lợn con,... Kết quả được trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả thực hiện một số thao tác kỹ thuật trên đàn lợn tại trang trại

STT Công việc

1 Đỡ đẻ cho lợn nái

2 Thiến lợn đực con

3 Mài nanh, cắt đuôi, bấm tai

Kết quả bảng 4.9 có thể thấy, trong 6 tháng thực tập, em đã thực hiện các công việc thủ thuật trên đàn lợn con đạt hiệu quả cao. Em đã đỡ đẻ cho 189 con lợn con an toàn và đúng kỹ thuật.

Trong quá trình thức tập em đã tham gia thiến 80 con lợn đực con, số con an toàn là 80, tỷ lệ an toàn đạt 100%.

Trong 6 tháng thực tập, em đã được thực hiện một số thao tác kỹ thuật như: mài nanh, cắt đuôi, bấm tai được 67 con lợn con (đạt tỷ lệ 100%).

50

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

- Về hiệu quả chăn nuôi của trại: Trại lợn đang phát triển, tăng nhanh về số lượng, đặc biệt là số lượng nái.

- Về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng: Trại đã thực hiện đúng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho lợn con.

- Về công tác phòng bệnh: Đàn lợn nái và lợn con nuôi tại trại được tiêm phòng đầy đủ, tỷ lệ an toàn 100 %.

- Trại thực hiện vệ sinh chuồng trại hàng ngày, quét và rắc vôi đường đi đạt kết quả gần như là 100% so với khối lượng công việc được giao.

-Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái: Điều trị lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú khỏi bệnh đạt 100%. Điều trị viêm phổi khỏi 94,44%. Điều trị bệnh viêm khớp khỏi bệnh là 85,71%.

Kết quả điều trị bệnh cho lợn con: Điều trị cho lợn con bị tiêu chảyđạt tỷ lệ khỏi bệnh là 99%. Điều trị cho lợn con bị viêm khớp, tỉ lệ khỏi đạt 83,96%.

5.2. Đề nghị

Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phòng bệnh và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy, viêm khớp.

Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục tạo điều kiện cho các sinh viên khóa sau về các trang trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1.Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn nái - lợn con - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2.Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016),

“Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và

hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ

thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr. 51 - 56.

3.Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp TpHCM.

4.Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai

con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5.Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để

sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6.Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu

khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng têu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội.

7.Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn

E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

8.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Sinh

sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9.Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia

coli, Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tình phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp,

Hà Nội.

10. Phan Xuân Hảo (2002), “Xác định một số chỉ tiêu về sinh sản,

năng suất và chất lượng thịt của lợn Landrace và Yorkshire có các kiểu gen Halothane khác nhau”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội, 2002.

52

11. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh

truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005),

Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, tập I, Nxb Nông nghiệp,

Hà Nội.

13. Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La

Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi của một

số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng và thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứngMMA ở lợn nái sinh sản, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà

Nội.

15. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng

và trị bệnh lợn cao sản. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2010), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.

17. Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi

lợn,

Nxb lao động xã hội, Hà Nội.

19. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, Trang 324 - 325. 21. Nguyễn Văn Thanh (2014), Sinh sản gia súc 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

23. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật

53

24. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 17, trang 12.

25. Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao năng suất

sinh sản của gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, HàNội.

26. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giống Landrace x Yorkshire, giữa 3 giống Landrace x Yorkshire x Duroc và ảnh hưởng của 2 chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỉ lệ nạc > 52%”,Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y1999-2000, Phần

chăn nuôi gia súc.

II. Tiếng Anh

27. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice, 2003.

28. Bidwell C., Williamson S. (2005), Laboratory diagnosis of porcine infertility inthe UK, the pig journal, 2005

29. Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol. Patho.l Clin. Med. 2007 Nov., 54(9), p. 491.

30. Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H., Preissler R.

(2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarzlt Wochenschr 126, Heft 3/4, Seiten, pp. 130 - 136.

Ảnh 1. Thuốc điều trị tiêu chảy

Ảnh 3. Thuốc vetrimoxin L.A Ảnh 4. Thuốc Keto

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ tại trại bầu của công ty TNHH chăn nuôi thái thụy (Trang 67)